Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 4
Giải Bài tập 1 trang 25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 2 trang 25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 26 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 26,27Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 27 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 28 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 1 trang 25 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại Chùm ca dao về quê hương đất nước trong SGK (tr. 90 ~ 91) và trả lời các câu hỏi
Câu 1
Chỉ ra những đặc điểm về cách phối thanh và ngắt nhịp của thơ lục bát được thể hiện trong hai dòng đầu của bài ca dao số 1
Câu 2
Nêu những địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số 1. Theo em, việc liệt kê hàng loạt các địa danh nổi tiếng đó nhằm mục đích gì?
Câu 3
Bài ca dao số 1 còn có một dị bản như sau:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương
Thuyền về xuôi mái dòng Hương
Biết đâu tâm sự đôi đường đắng cay?
Hiện tượng này tồn tại khá phổ biến trong ca dao. Hãy nêu một trường hợp tương tự
Câu 4
Theo em, trong bài ca dao số 2, nếu thay từ ai bằng từ em hoặc từ anh thì giá trị biểu đạt có thay đổi không?
Câu 5
Em hãy kể tên một bài ca dao khác cùng viết về xứ Lạng
Câu 6
Bài ca dao số 3 ca ngợi vùng đất nào? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
Câu 7
Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong chùm ca dao về quê hương đất nước
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365