Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bồ Câu Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Bài 12: Quyền trẻ em GDCD 6 Cánh Diều

Lý thuyết Bài 12: Quyền trẻ em GDCD 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

BÀI 12. QUYỀN TRẺ EM

1. Tìm hiểu các quyền cơ bản của công dân

- Quyền trẻ em là những lợi ích mà trẻ em được hưởng để được sống và phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.

- Các quyền cơ bản của trẻ em được phân chia theo 4 nhóm quyền sau đây:

+ Nhóm quyền được sống còn: Trẻ em có quyền được khai sinh; được bảo vệ tính mạng; được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe; được sống chung với cha mẹ; được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.

+ Nhóm quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.

+ Nhóm quyền được phát triển: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa văn nghệ.

+ Nhóm quyền được tham gia: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em.

2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em

- Trẻ em hôm nay sẽ là thế giới ngày mai. Thực hiện quyền trẻ em để được yêu thương, chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc, tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc; là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em – Chủ nhân tương lai của đất nước.

3. Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền trẻ em.

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất và tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em; bảo đảm cho trẻ em được học tập và phát triển; giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em.

- Bổn phận của trẻ đối với gia đình:

+ Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Rèn luyện đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.

+ Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường.

- Bổn phận của trẻ em đối với bản thân:

+ Sống trung thực, khiêm tốn.

+ Không đánh bạc, không mua, bán sử dụng rượu bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.



Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lực nén và cách đo lường lực nén của các vật liệu. Lực nén là loại lực tác động vào vật liệu, đẩy các phần tử của vật liệu gần nhau. Nó chủ yếu xuất hiện trong các ứng dụng kỹ thuật và công nghệ như cầu, tòa nhà, thiết bị và máy móc.

Khái niệm về áp suất máu

Khái niệm về khái niệm: Định nghĩa và vai trò trong tri thức và học thuật.

Khái niệm về bài toán thực tế

Khái niệm về bar và vai trò của nó trong ngành thực phẩm và đồ uống. Các loại bar và cách phân biệt chúng. Thành phần chính của bar và lợi ích, tác hại của nó đối với sức khỏe. Cách làm bar tại nhà và các bước thực hiện cơ bản.

Khái niệm về Psi và tầm quan trọng của nó trong khoa học - Đơn vị đo Psi - Công thức tính Psi - Ứng dụng của Psi.

Khái niệm về ATM - Công nghệ truyền thông hiệu quả, đáng tin cậy sử dụng cell 53 byte. Lợi ích của ATM trong viễn thông và đa dịch vụ. Cấu trúc và hoạt động của ATM với giao thức AAL, ATM layer và physical layer. Tính chất của ATM với tốc độ truyền cao và độ tin cậy. Ứng dụng của ATM trong truyền tải thông tin, video và âm thanh.

Khái niệm về khí nén và vai trò trong công nghiệp và đời sống. Các loại máy nén khí và ứng dụng của khí nén trong máy móc, điều hòa không khí, hệ thống phân phối nước và các lĩnh vực khác.

Khái niệm về dầu nhờn

Đơn vị đo áp suất phổ biến và công thức chuyển đổi đơn vị áp suất | Nguyên tắc và bài tập chuyển đổi đơn vị áp suất | Pascal, bar, psi, mmHg, atm

Xem thêm...
×