Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
Giải câu hỏi Khám phá 1 trang 33 SGK GDCD 6 Cánh Diều
Giải câu hỏi Khám phá 2 trang 34 SGK GDCD 6 Cánh Diều Giải câu hỏi Khám phá 3 trang 35 SGK GDCD 6 Cánh Diều Giải câu hỏi Luyện tập trang 36 SGK GDCD 6 Cánh Diều Giải câu hỏi Vận dụng trang 37 SGK GDCD 6 Cánh Diều Giải câu hỏi Khởi động trang 33 SGK GDCD 6 Cánh Diều Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người GDCD 6 Cánh DiềuGiải câu hỏi Khám phá 1 trang 33 SGK GDCD 6 Cánh Diều
Đề bài
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
MỘT NẠN NHÂN
Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xấu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyển đến sống ở tỉnh mới thì H bắt đầu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần nên cậu cảm thấy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.
“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kể lại.
Trải nghiệm của H nhấn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và non nớt trong đời, có thể trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vi của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, để lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sống.
a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365