Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo


Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về

Hãy viết một đoạn văn đóng vai bánh chưng, bánh giầy tự kể về sự tích của mình Em hãy viết đoạn văn nêu ra ý nghĩa của yếu tố thần kỳ trong “Bánh chưng bánh giầy” Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm? Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về

Tết đến, xuân về, khắp mọi nẻo đường mọi người tấp nập đi mua sắm nào đào, quất, bánh kẹo và không quên chuẩn bị nguyên liệu để làm món bánh chưng – món bánh truyền thống của dân tộc.

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa phong tục gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về

Bài làm

      Tết đến, xuân về, khắp mọi nẻo đường mọi người tấp nập đi mua sắm nào đào, quất, bánh kẹo và không quên chuẩn bị nguyên liệu để làm món bánh chưng – món bánh truyền thống của dân tộc. Đã từ lâu, bánh chưng là thứ không thể thiếu vào ngày Tết của mỗi gia đình. Từ xa xưa, trong câu chuyện về các vua Hùng, bánh chưng được coi là thứ tượng trưng cho đất, thể hiện sự biết ơn của con người gửi tới tổ tiên, các vị thần với ước mong mùa màng bội thu. Nguyên liệu để làm bánh chưng cũng khá đơn giản: gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, lá dong và lạt để buộc. Khi làm bánh, chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu một cách cẩn thận và kỹ lưỡng. Ta đặt lạt xuống trước, sau đó xếp lá dong lên, tùy người gói mà chúng ta dùng 2,3 lá hoặc nhiều hơn, có người dùng khuôn để bánh vuông hơn và các nguyên liệu hòa quyện với nhau hơn, nhưng có người thì chỉ cần dùng tay để gói bánh cũng vẫn đẹp mắt và ngon. Khi trải lá dong ra, chúng ta lần lượt cho các nguyên liệu vào, dưới cùng là lớp gạo sau đó là lớp đỗ xanh, thịt lợn và trên cùng lại là một lớp gạo. Lượng nguyên liệu gói bánh cũng phụ thuộc vào từng người gói. Tuy nhiên, lượng gạo phải đủ để phủ kín nhân bên trong. Sau khi cho đầy đủ các nguyên liệu, chúng ta dùng lạt buộc lại chắc chắn. Như vậy là chúng ta đã tự tay gói được một chiếc bánh chưng hoàn chỉnh. Bánh chưng là biểu tượng của ngày Tết cổ truyền, chúng ta dùng bánh chưng để thắp hương cho tổ tiên như một truyền thống “uống nước nhớ nguồn”. Khoảnh khắc cả gia đình ngồi quây quần bên nồi bánh chưng thật đầm ấm và quây quần. Dù cuộc sống có hiện đại, con người thích thưởng thức những món ăn lạ nhưng sẽ không ai quên được những món ăn truyền thông, đậm đà bản sắc dân tộc và mang lại không khí gia đình ấm áp đặc biệt là những dịp lễ, Tết.

baitap365.com

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm lưu lịch sử các lệnh

Khái niệm về tăng cường hiệu quả làm việc và các phương pháp tối ưu hóa công việc, quản lý thời gian và tập trung.

Quản lý lịch sử các lệnh trong hệ điều hành: Mục đích và cách thức hoạt động, dòng lệnh quản lý lịch sử và thao tác sửa đổi, thực thi và xóa lịch sử.

Tính năng lưu lịch sử trên trình duyệt web và ứng dụng: Quản lý và truy cập lại các trang web đã truy cập trước đó, tìm kiếm lịch sử truy cập và quản lý lịch sử truy cập của người dùng.

Lệnh history w - Hiển thị và lọc lịch sử các lệnh đã sử dụng trên hệ thống Linux

Khái niệm về lệnh history trong hệ thống Linux

Tải lịch sử đã lưu: Định nghĩa, tầm quan trọng và cách thực hiện

Khái niệm về đường dẫn tới tệp tin

Lưu lịch sử vào cuối tệp tin - Định nghĩa, tầm quan trọng và cách thực hiện trên các hệ điều hành phổ biến

Sử dụng lại các lệnh đã thực hiện và cách thức thực hiện, lợi ích. Hướng dẫn cách lưu trữ lệnh bằng history, file hoặc biến môi trường. Cách chỉnh sửa lỗi và thay đổi tham số trong lệnh đã thực hiện. Giới thiệu về các ký tự đặc biệt !, ^ và $ để sử dụng lại các lệnh đã thực hiện.

Xem thêm...
×