Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Văn mẫu 6 Kết nối tri thức


Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Từ văn bản “Ai ơi mùng 9 tháng 4”, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày vai trò của thế hệ trẻ trong việc bảo tồn lễ hội truyền thống Viết đoạn văn giới thiệu về một lễ hội văn hóa khác mà em biết Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Sơn Tinh có một mắt ở trán/ Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì/ Một thần phi bạch hổ trên cạn/ Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi. Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Sơn Tinh và bài học rút ra được từ bài, em phải làm gì để ngăn chặn bão lũ Viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh Viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật Sơn Tinh Viết đoạn văn kể về một sự việc trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thánh Gióng Qua truyện Thánh Gióng đã học, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm Viết đoạn văn chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nhận về hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc Viết một đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc ÂnViết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc Ân

Viết một đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 đã tái hiện đầy đủ, sinh động về nét đẹp của lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng

Cuộn nhanh đến câu

Bài mẫu 1

         Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 đã tái hiện đầy đủ, sinh động về nét đẹp của lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng. Đây là một lễ hội từ lâu đời ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện những truyền thống văn hóa của người Việt và thể hiện sự biết ơn với vị anh hùng dân tộc. Văn bản đã tái hiện đầy đủ những thông tin quan trọng về thời gian, địa điểm của lễ hội và những tập tục độc đáo của người dân. Lễ hội được diễn ra vào tháng 3 âm lịch hàng năm, có các lễ nghi độc đáo như rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, múa hát thờ, lễ khao quân. Lễ hội vừa góp phần làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc vừa thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta qua sự trân trọng, biết ơn đối với vị anh hung dân tộc.


Bài mẫu 2

Bài viết giới thiệu về lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội được diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh có những vết tích còn lại của Gióng Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi là Đền Hạ), đền Thượng, tượng Thánh. Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1-3 đến mồng 5-4 âm lịch, lễ hội bắt đầu từ ngày mồng 6 trong những ngày này sẽ tổ chức rước cờ tới đền Mẫu và rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào mùng 9 là chính hội sẽ có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất trang trọng và hấp dẫn. Lễ hội Gióng đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc.


Bài mẫu 3

Lễ hội Gióng, ngày 9 tháng 4 âm lịch hàng năm là một trong những lễ hội lớn nhất ở đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích mà Gióng đã để lại trên quê hương, đó là: Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch. Dân làng tổ chức lễ rước cờ, rước cơm chay, rước nước qua các đền. Ở đây còn diễn ra hoạt động: hát thờ, hội trận, đánh cờ người và dăm ba bé trai đi đầu tượng trưng cho mục đồng, đi sau là ông Hổ. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.


Bài mẫu 4

Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện này diễn ra vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch, tại xã Phù Đổng, huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội. Đúng đến tháng 4 âm lịch, từ ngày mồng 1 đến mồng 5 chuẩn bị Hội Gióng, mồng 6 đến mồng 8 bắt đầu hội, mồng 9 là chính hội và mồng 10 đến 12 là vãn hội. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc. Hội Gióng có ý nghĩa, giá trị rất lớn. là một di sản văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy. 


Bài mẫu 5

Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 đã tái hiện đầy đủ, sinh động về nét đẹp của lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng. Đây là một lễ hội từ lâu đời ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện những truyền thống văn hóa của người Việt và thể hiện sự biết ơn với vị anh hùng dân tộc. Văn bản đã tái hiện đầy đủ những thông tin quan trọng về thời gian, địa điểm của lễ hội và những tập tục độc đáo của người dân. Lễ hội được diễn ra vào tháng 3 âm lịch hàng năm, có các lễ nghi độc đáo như rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng, múa hát thờ, lễ khao quân. Lễ hội vừa góp phần làm giàu cho nền văn hóa của dân tộc vừa thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta qua sự trân trọng, biết ơn đối với vị anh hùng dân tộc.


Bài mẫu 6

Lễ hội Gióng hay hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Lễ hội này diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại quê hương đó là: Cố Viên, Miếu Ban, đền Mẫu, đền Thượng. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Dân làng tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Ở đây còn diễn ra hoạt động: hát thờ, hội trận, đánh cờ người. Vãn hội vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.


Bài mẫu 7

Lễ hội Gióng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh có những vết tích còn lại của Gióng là Cố Viên, Miếu Ban, Đền Mẫu (còn gọi là Đền Hạ), đền Thượng, tượng Thánh. Thời gian chuẩn bị tổ chức lễ hội từ ngày 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, lễ hội bắt đầu từ ngày mồng 6. Trong những ngày này, dân làng sẽ tổ chức rước cờ tới đền Mẫu và rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Vào mùng 9 là chính hội sẽ có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân rất trang trọng và hấp dẫn. Lễ hội Gióng đem lại rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc.


Bài mẫu 8

Vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Hội Gióng được diễn ra trên một khu vực lớn, xung quanh những vết tích của Thánh tại quê hương. Đó là Cố Viên - tức vườn cũ, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng; Miếu Ban - nơi Thánh được sinh ra; đền Mẫu - nơi thờ mẹ Thánh Gióng, đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh. Thời gian chuẩn bị cho lễ hội là từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch, hội bắt đầu từng mùng 6. Vào những ngày này, dân làng sẽ tổ chức lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đường Thượng, rước nước từ đền Hạ về đền Thượng. Ngoài ra còn có đánh cờ người. Hội vãn vào mùng 10 có lễ duyệt quân, tạ ơn thánh. Đến ngày 11 làm lễ rửa khí giới và ngày 12 làm lễ rước cờ. Lễ hội Gióng là một tài sản vô giá cần được lưu truyền mãi về sau.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hỗn hợp silicat

Khái niệm về Bao bì, định nghĩa và vai trò của nó trong đời sống và kinh doanh. Bao bì là vật liệu hoặc cấu trúc được sử dụng để bảo vệ và vận chuyển sản phẩm. Nó có thể làm từ nhiều loại vật liệu như giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh và gỗ. Vai trò của bao bì rất quan trọng trong đời sống và kinh doanh. Đầu tiên, nó bảo vệ sản phẩm khỏi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và va đập. Bao bì cũng có vai trò quảng cáo và truyền thông. Nó có thể được thiết kế với hình ảnh, logo và thông tin sản phẩm để thu hút sự chú ý của khách hàng và tạo dấu ấn cho thương hiệu. Ngoài ra, bao bì còn đóng vai trò bảo vệ môi trường. Bao bì tái chế và thân thiện với môi trường giúp giảm thiểu lượng rác thải và tác động tiêu cực đến môi trường. Sự chọn lựa thông minh về bao bì có thể giúp giảm thiểu lượng chất thải và tiêu thụ tài nguyên tự nhiên. Tóm lại, bao bì không chỉ bảo vệ và vận chuyển sản phẩm, mà còn truyền tải thông tin và tạo dấu ấn cho thương hiệu. Đồng thời, sự chọn lựa thông minh về bao bì cũng giúp bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực đến hành tinh.

Khái niệm về mất mát: Định nghĩa và các dạng mất mát phổ biến. Nguyên nhân và hiệu ứng của mất mát. Các biện pháp giảm thiểu mất mát.

Khái niệm và cách tiết kiệm không gian lưu trữ, công cụ hỗ trợ và lợi ích

Khái niệm về vữa xây dựng, thành phần và công dụng của nó trong xây dựng. Vữa xây dựng là chất liệu kết nối các vật liệu xây dựng lại với nhau, trám và vá khe hở, tạo bề mặt hoàn thiện và cốt lõi cho công trình. Vữa xây dựng gồm cát, xi măng, nước và phụ gia, tăng độ bền, độ cứng, chống thấm, cách âm và cách nhiệt. Công dụng bao gồm trám và vá khe hở, tạo bề mặt hoàn thiện và cốt lõi cho công trình. Các loại vữa xây dựng phổ biến là vữa xi măng, vữa trát và vữa bột. Cách sử dụng và bảo quản vữa xây dựng đúng cách để đảm bảo hiệu quả và độ bền của công trình.

Bảo trì và sửa chữa gạch ốp lát: Vết nứt, bong tróc, mốc, ố vàng và cách khắc phục. Công cụ, vật liệu, bước thực hiện, lưu ý và tips hữu ích. Học trở thành chuyên gia bảo trì và sửa chữa gạch ốp lát chuyên nghiệp và tiết kiệm.

Khái niệm về thạch cao và ứng dụng của nó trong xây dựng, nội thất, y tế và công nghiệp

Khái niệm về sơn và màng chống thấm: định nghĩa, vai trò và cấu tạo của chúng trong việc bảo vệ và trang trí các bề mặt, bao gồm các loại phổ biến và hướng dẫn sử dụng, pha trộn, thi công, bảo trì và bảo dưỡng.

Tính chịu lực - Định nghĩa, vai trò và yếu tố ảnh hưởng

Khái niệm về tính năng chịu nhiệt

Xem thêm...
×