Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo


Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh

Từ văn bản “Con gái của mẹ”, viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) có sử dụng dấu ngoặc kép kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Con gái của mẹ" Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật người con trong văn bản “Con gái của mẹ” Viết một đoạn văn giới thiệu về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” Viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên Từ truyện ngắn “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình bạn Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Tuổi thơ tôi” Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người thầy trong văn bản “Tuổi thơ tôi" Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết một đoạn văn nghị luận về tình yêu thương trong cuộc sống Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong văn bản. Viết đoạn văn phân tích nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa" Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về văn bản “Gió lạnh đầu mùa"

Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện “Tuổi thơ tôi” của Nguyễn Nhật Ánh

Trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi”, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã viết về tuổi thơ với những kí ức và hoài niệm tươi đẹp về tình bạn, tình thầy trò của tác giả trong quá khứ. Văn bản đã thành công với sự khắc họa một cách dí dỏm và chân thực các nhân vật học trò trong đó nổi bật với cậu bé Lợi

Viết đoạn văn phân tích nhân vật Lợi trong truyện "Tuổi thơ tôi" của Nguyễn Nhật Ánh

 Bài làm 

       Trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi”, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã viết về tuổi thơ với những kí ức và hoài niệm tươi đẹp về tình bạn, tình thầy trò của tác giả trong quá khứ. Văn bản đã thành công với sự khắc họa một cách dí dỏm và chân thực các nhân vật học trò trong đó nổi bật với cậu bé Lợi. Lợi là “trùm sò” nổi tiếng trong lớp, lúc nào cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân” để làm giàu cho mình. “Chép bài giùm là hai viên bi. Giữ dép dùm là một viên bi,…”. Cách khắc họa đó khiến người đọc không khỏi bật cười vì sự ngộ nghĩnh của tuổi thơ và không ít người trong chúng ta thấy bóng dáng mình trong đó. Sự việc đẩy tới cao trào khi Lợi có con dế lửa “nổi tiếng lì đòn”. Đám trẻ vì ghen tị nên đã bày trò và dẫn đến cái chết của dế. Cuối cùng, chúng đã cùng nhau tổ chức một đám tang đúng nghĩ để tưởng niệm chú dế lửa xấu số. Đám trẻ không còn cảm thấy ganh tị hay ghét Lợi, giờ đây trước mắt chúng không phải là hình ảnh của cậu bạn luôn tìm cách “thu vén cá nhân” mà là hình ảnh cậu bạn đang khóc rưng rức và sửa sang chu đáo cho ngôi mộ của chú dế thân yêu. Đám trẻ cũng cảm thấy có lỗi và ra sức đào, cuốc cho thật sâu để chú dế được an nghỉ. Qua việc xây dựng nhân vật Lợi với giọng văn dí dỏm, hài hước, không ít người trong chúng ta đã nhìn thấy chính bản thân mình của một thời ấu thơ với những khoảnh khắc khó quên bên bè bạn. Và cũng qua nhân vật, chúng ta học được bài học về sự cảm thông, yêu thương và trân trọng bạn bè mình nhiều hơn nữa.

 baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về bromua bó và vai trò của nó trong hóa học.

Khái niệm Bazơ Brønsted-Lowry: Định nghĩa và vai trò trong hóa học.

Khái niệm về Hidroxit

Khái niệm độ pH và vai trò của nó trong hóa học

Khái niệm về dung dịch bazơ

Khái niệm về tính chất bazơ

Khái niệm về giấy pH và cách sử dụng để đo đạc pH của dung dịch. Giấy pH chỉ định mức độ axit hoặc bazơ của dung dịch dựa trên thay đổi màu sắc. Nguyên lý hoạt động của giấy pH dựa trên sự tương tác giữa chỉ thị pH và các ion trong dung dịch. Cách sử dụng giấy pH đơn giản, chỉ cần nhúng giấy vào dung dịch và so sánh màu sắc với bảng màu. Cần lưu ý lưu trữ và bảo quản giấy pH đúng cách để đảm bảo độ chính xác.

Khái niệm về màu sắc giấy pH

Giới thiệu về bảng màu sắc và cách sử dụng chúng trong thiết kế đồ họa. Bảng màu sắc là tập hợp các màu sắc được sắp xếp theo cách cụ thể để sử dụng trong thiết kế. Nó được xác định dựa trên hệ thống màu như RGB hoặc CMYK và có thể bao gồm các màu sắc cơ bản và phụ. Trong thiết kế, bảng màu sắc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo hiệu ứng màu sắc, nâng cao tính thẩm mỹ và tạo sự nhận biết cho thương hiệu. Cấu trúc bảng màu sắc bao gồm các màu sắc cơ bản, màu sắc phụ, các bảng màu sắc nổi tiếng và cách sử dụng chúng trong thiết kế. Bằng cách sử dụng bảng màu sắc thông minh, người thiết kế có thể tạo ra những thiết kế độc đáo và ấn tượng.

Khái niệm về ống nghiệm

Xem thêm...
×