Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Cảm nhận hai khổ thơ cuối bài "Lượm"

Trong hai đoạn thơ cuối bài, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”

        “Lượm ơi, còn không?

     Chú bé loắt choắt

    Cái xắc xinh xinh

          Cái chân thoăn thoắt

              Cái đầu nghênh nghênh


Ca lô đội lệch

         Mồm huýt sáo vang

         Như con chim chích

                 Nhảy trên đường vàng…”

       Trong hai đoạn thơ cuối bài, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

baitap365.com

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Sự phản ứng oxi hóa-khử và các ứng dụng của nó

Định luật Ohm và vai trò của nó trong điện học - Công thức tính toán định luật Ohm là I = V/R, mô tả mối liên hệ giữa điện áp, dòng điện và điện trở trong một mạch điện. Định luật này được đặt theo tên của Georg Simon Ohm, một nhà vật lý người Đức, và đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của điện học. Nó giúp hiểu rõ hơn về các vật dẫn và cách chúng tương tác với dòng điện, và có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong thiết kế và xây dựng các thiết bị điện tử, hệ thống điện và các mạch điện khác.

Khái niệm về điện động học và ứng dụng trong thực tế

Phân tích hóa học: kiến thức cơ bản, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để trở thành một nhà phân tích hóa học thành công

Hóa học hữu cơ - Khái niệm, tính chất và ứng dụng của các hợp chất chứa carbon trong đời sống và công nghiệp

Định nghĩa quá trình sinh học và tầm quan trọng của nó

Khái niệm về động lực học chất rắn, định luật Newton về chuyển động, cân bằng cơ học, sức và áp lực trong chất rắn, và tương tác giữa các hạt điện tích trong điện trường.

Khái niệm về phản ứng trùng hợp và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử và các loại phản ứng hạt nhân - Ứng dụng trong đời sống

Tia X và tia gamma - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng của hai loại tia bức xạ.

Xem thêm...
×