Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 7 trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 8 trang 7,8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 9 trang 8,9 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 5,6 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 5 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 4,5 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 4 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 3,4 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 3 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 7 trang 6 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
Câu 1
Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?
Câu 2
Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?
Câu 3
Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?
Câu 4
Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?
Câu 5
Từ những gì được gợi lên trong đoạn trích, em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Câu 6
Nêu suy nghĩ của em về những điều kì lạ trong cuộc sống qua đọc đoạn trích và qua tìm hiểu về truyền thuyết có sự kiện được kể ở đây.
Câu 7
Đoạn trích có sử dụng một số cụm từ rất ấn tượng như: đen ngòm, kêu váng, xanh um, xanh mướt, đỏ hồng, đen nhánh. Hãy thử thay thế chúng bằng những cụm từ khác có khả năng biểu đạt tương đương và rút ra nhận xét về việc làm này.
Câu 8
Theo cảm nhận của em, nghĩa của ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cùng loại để thấy được sự khác nhau về nghĩa giữa hai từ trong từng cập từ đó.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365