Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 8
Giải Bài tập 6 trang 20 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 7 trang 20,21 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 21,22 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 9 trang 23 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 19 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 19 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 18 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 17 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 17 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 6 trang 20 Bài 8 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
Câu 1
Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?
Câu 2
Ở đoạn trích trên, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề?
Câu 3
Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4
Vì sao người viết cho rằng cười nhạo người khác không phải là điều quá nghiêm trọng và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa?
Câu 5
Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
Câu 6
Vì sao trong câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”, không thể dùng từ yếu điểm thay cho từ nhược điểm?
Câu 7
Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em, có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365