Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tổng hợp các phép liên kết

Tổng hợp các phép liên kết hay nhất, đầy đủ nhất giúp các em học tốt Ngữ Văn

TỔNG HỢP CÁC PHÉP LIÊN KẾT

STT

Phép liên kết

Khái niệm

Phân loại

Đặc điểm nhận diện

1

Phép lặp

Là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau (trước hết ở đây là những câu khác nhau) của văn bản nhằm liên kết chúng lại với nhau

- Lặp ngữ âm: là hiện tượng hiệp vần và cắt nhịp đều đặn các câu trong văn bản

- Lặp từ ngữ: nhắc lại những từ ngữ nhất định ở những phần không quá xa nhau trong văn bản nhằm tạo ra tính liên kết giữa những phần ấy với nhau

- Lặp cú pháp: là dùng nhiều lần một kiểu cấu tạo cú pháp nào đó (có thể nguyên vẹn hoặc biến đổi chút ít) nhằm tạo ra tính liên kết ở những phần văn bản chứa chúng

Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước

2

Phép thế

Là cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng chỉ sự vật ban đầu, còn gọi là có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng

- Thế đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế

- Thế đại từ: dùng những đại từ (nhân xưng, phiếm định, chỉ định) để thay cho một từ ngữ, một câu, hay một ý gồm nhiều câu v. v... nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng

Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trướ tạo sự liên kết giữa các phần văn bản.

3

Phép nối

Là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả những từ ngữ chỉ quan hệ cú pháp bên trong câu), và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong văn bản (từ câu trở lên) lại với nhau.

- Nối bằng kết từ: là những hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu, như và, với, thì, mà, còn, nhưng, vì, nếu, tuy, cho nên...
- Nối bằng kết ngữ: Kết ngữ là những tổ hợp từ gồm có một kết từ với một đại từ hoặc phụ từ oặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết

- Nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ

- Nối theo quan hệ chức năng cú pháp (thành phần câu hiểu rộng)

 

Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước

4

Phép liên tưởng

Là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản

- Liên tưởng cùng chất

- Liên tưởng khác chất

 

Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước

5

Phép nghịch đối

Là sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau

Những phương tiện liên kết thường gặp dùng trong phép nghịch đối là:

-  Từ trái nghĩa

-  Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định)

-  Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh và ý nghĩa nghịch đối)

-  Từ ngữ dùng ước lệ

-  Từ trái nghĩa

-  Từ ngữ phủ định

-  Từ ngữ miêu tả

-  Từ ngữ dùng ước lệ

 

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu các kỹ thuật nâng cao trong knitting và cách thực hiện chúng, bao gồm đan móc, đan chéo và đan họa tiết. Các kỹ thuật này cho phép tạo ra những sản phẩm đan phức tạp và đẹp mắt, từ các mẫu hoa văn đơn giản đến các họa tiết chéo phức tạp. Hãy tận hưởng quá trình sáng tạo và khám phá thế giới đầy màu sắc của knitting!

Khái niệm về warp yarns và vai trò trong ngành dệt. Các loại warp yarns phổ biến và cấu trúc của chúng. Quá trình sản xuất và ứng dụng của warp yarns trong ngành dệt và sản xuất vải.

Khái niệm về Weft Yarns - Định nghĩa và vai trò của chúng trong ngành dệt may. Cấu trúc của Weft Yarns - Đường kính, độ dài và chất liệu sản xuất. Công nghệ dệt may sử dụng Weft Yarns - Dệt thoi, dệt lụa và dệt vải. Các loại Weft Yarns - Bông, sợi tổng hợp và sợi tự nhiên.

Khái niệm và ứng dụng của Loom trong ngành dệt - Lịch sử, cấu tạo, và ứng dụng của Loom trong sản xuất vải.

Twill - Khái niệm và định nghĩa trong ngành dệt may, cấu trúc và tính chất, các loại Twill và ứng dụng của chúng, quy trình sản xuất và sử dụng trong sản xuất quần áo, túi xách, giày dép và các sản phẩm khác.

Khái niệm về Satin - Vải mềm mịn và bóng, nguồn gốc từ Trung Quốc, sử dụng rộng rãi trong dệt may. Cấu trúc và thành phần của Satin - Vải mượt mà và bóng, sản xuất từ tơ tằm, lụa, bông hoặc polyester. Tính chất và đặc tính của Satin - Đàn hồi, bền chịu, độ bóng và cảm giác mềm mại. Ứng dụng của Satin - Sản xuất đồ lót, trang phục, giường và nội thất.

Interlocking Loops - Khái niệm và ứng dụng trong lĩnh vực hóa học, sinh học và vật liệu. Tính khả năng liên kết mạnh mẽ, cấu trúc phức tạp và tính chất vật lý, hóa học của Interlocking Loops.

Khái niệm về jerseys - Loại áo thể thao thiết kế cho hoạt động đội nhóm. Được làm từ vải thoáng khí, co giãn và hấp thụ mồ hôi tốt. Sử dụng để phân biệt đội và tạo sự nhận diện. Đóng vai trò quan trọng trong văn hóa thể thao và tăng tính chuyên nghiệp và hấp dẫn của môn thể thao.

Hand Knitting: Introduction, Tools, Basic Techniques, and Care Instructions. Learn about the traditional art of Hand Knitting, its history, and its role in providing clothing and warmth. Discover the necessary tools, including needles, yarn, and accessories. Explore basic techniques such as single and double knitting, increasing and decreasing stitches. Create beautiful and unique Hand Knitting projects like scarves, hats, sweaters, and shawls. Lastly, learn how to properly care for and maintain Hand Knitting items for long-lasting beauty and durability.

Đan máy: Tổng quan và các kỹ thuật, vật liệu và ứng dụng

Xem thêm...
×