Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí - Cánh diều


Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 58, 59 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

Giải câu 6 trang 59 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 58, 59 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

Đề bài

Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Hình 7.1. Sơ đồ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở bán cầu Bắc

Câu 1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng

A. từ bắc đến nam.

C. từ nam đến bắc.

C. từ tây sang đông.

D. từ đông sang tây.

Câu 2. Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời

A. trục của Trái Đất luôn nghiêng và đổi hướng.

B. trục Trái Đất luôn nghiêng và thay đổi góc liên tục theo chiều chuyển động.

C. trục của Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng.

D. trục của Trái Đất lúc ngả nhiều về phía đông, lúc lại ngả nhiều về phía tây.

Câu 3. Từ ngày 21-3 đến trước ngày 22-6 là mùa nào của bán cầu Nam?

A. Mùa hạ.

C. Mùa đông.

B. Mùa thu.

D. Mùa xuân.

Câu 4. Từ sau ngày 22-12 đến trước ngày 21-3 là mùa nào của bán cầu Nam?

A. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

B. Mùa đông.

D. Mùa hạ.

Câu 5. Trong các ý sau, ý nào đúng?

A. Ngày 22-6, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

B. Ngày 21-3 và ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

C. Ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

D. Ngày 22-6, bán cầu Bắc nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Nam.

E. Ngày 21-3, cả hai bán cầu đều nhận được ánh sáng và nhiệt như nhau.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về phân ly ion và vai trò của nó trong hóa học. Cơ chế phân ly ion và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực khác nhau. Tác động của nhiệt độ và nồng độ lên phân ly ion và hiệu suất phản ứng. Ứng dụng của phân ly ion trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về dung dịch điện phân

Khái niệm về hợp chất ion

Khái niệm về tính tan và cách đo lường nó trong hóa học. Tính tan có ứng dụng trong việc hòa tan muối, đường và chất dinh dưỡng trong nước hàng ngày. Ngoài ra, tính tan còn được sử dụng trong việc hòa tan thuốc, vitamin và chất hóa học khác để tạo ra dung dịch y tế và công nghiệp. Định nghĩa tính tan dựa trên khả năng tương tác giữa phân tử chất và phân tử nước. Có ba phương pháp đo tính tan trong nước là đo khối lượng, đo nồng độ và đo dẫn điện. Nhiệt độ, áp suất, độ tinh khiết và mức độ khuấy trộn là những yếu tố ảnh hưởng đến tính tan của chất trong nước. Tính tan trong nước được phân loại thành chất tan, chất ít tan và chất không tan. Tính tan đóng vai trò quan trọng trong hóa học và các lĩnh vực liên quan.

Khái niệm về tính bền với nhiệt độ cao

Khái niệm về tính điện hoá - Định nghĩa và vai trò trong hóa học. Tính điện hoá là khả năng dẫn điện của chất trong dung dịch. Liên quan đến khả năng chất chuyển thành ion dương và ion âm. Quan trọng vì liên quan đến phản ứng điện hoá và có nhiều ứng dụng trong điện hóa, pin điện, điện phân và các lĩnh vực khác.

Khái niệm tương tác với điện cực

Khái niệm về muối natri clorua

Khái niệm về muối magie clorua

Khái niệm về điện phân: Định nghĩa và cơ chế hoạt động của quá trình điện phân. Ứng dụng của điện phân trong công nghiệp, y tế và nghiên cứu khoa học. Các thiết bị sử dụng trong điện phân. Các phản ứng điện hóa và cách chúng được sử dụng trong quá trình điện phân.

Xem thêm...
×