Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Sứa Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II trang 37 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều

Giải Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II trang 37 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 37 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Đánh đấu X vào ô trống ở cột thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 6, tập hai:


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 38 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Điền các tên văn bản ở câu 1 vào bảng sau cho phù hợp với các tiêu loại và kiểu văn bản ở cột bên trái.


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 38 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Chỉ ra nội dung bao trùm lên các văn bản đọc hiểu của các bài học (từ Bài 6 đến Bài 10) trong SGK Ngữ văn 6, tập hai.


Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 39 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 4, SGK) Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn; từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách (Gợi ý: Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả). 


Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 39 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Câu 5, SGK) Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6 từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung đề tài của văn bản nghị luận là Ngữ văn 6, tập một hướng dẫn học về nghị luận văn học; Ngữ văn 6, tập hai hướng dẫn học về nghị luận xã hội.).


Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 6, SGK) Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.


Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 7, SGK) Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.


Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 8, SGK) Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,... (văn bản đa phương thức).


Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Hãy nêu ví dụ cho các nội dung về tiếng Việt sau đây:

a) Câu có chủ ngữ được mở rộng bằng một cụm từ

b) Câu có sử dụng biện pháp hoán dụ

c) Một đoạn văn

d) Câu có sử dụng trạng ngữ

e) Câu có chứa từ Hán Việt

g) Câu có dấu chấm phẩy và dấu ngoặc kép


Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Lập dàn ý cho một trong hai đề văn sau:

Đề 1: Giới thiệu một nhân vật mà em yêu thích trong các văn bản truyện đã học ở sách “Ngữ văn 6”, tập hai và nêu lí do vì sao em thích nhân vật này.

Đề 2: Viết bài văn trả lời câu hỏi: Có nên nuôi chó, mèo và các con vật nuôi khác trong nhà hay không?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thực phẩm chứa đạm

Khái niệm về viêm tủy xương, nguyên nhân và triệu chứng bệnh. Chẩn đoán viêm tủy xương qua xét nghiệm máu, tủy xương và chụp X-quang. Điều trị viêm tủy xương bằng thuốc kháng viêm, thuốc chống đông máu và tủy xương ghép. Biến chứng của viêm tủy xương gồm thiếu máu, nhiễm trùng và xuất huyết.

Khái niệm về suy giảm miễn dịch

Giới thiệu về vấn đề về tim mạch và bệnh liên quan

Khái niệm về sức khỏe và cách cải thiện sức khỏe thông qua dinh dưỡng, tập thể dục, giảm stress và nghỉ ngơi.

Khái niệm về chất lạ và các đặc điểm cơ bản của chúng

Tế bào miễn dịch và vai trò quan trọng của chúng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Các loại tế bào miễn dịch như tế bào B, tế bào T, tế bào NK và tế bào dendritic. Chức năng của tế bào miễn dịch bao gồm phát hiện và phản ứng với các tác nhân gây bệnh, sản xuất kháng thể và phân hủy tế bào bất thường. Phản ứng miễn dịch bao gồm phản ứng tế bào và phản ứng kháng thể. Rối loạn tế bào miễn dịch bao gồm tự miễn dịch và miễn dịch suy giảm. Hãy khám phá thêm về rối loạn tế bào miễn dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khái niệm về phức hợp kháng thể-hồng cầu

Khái niệm về loại bỏ

Khái niệm về cơ quan lọc

Xem thêm...
×