Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Viết về trò chơi rồng rắn lên mây

Hồi còn nhỏ, em thường cùng với chị gái và mấy anh chị em trong xóm chơi trò rồng rắn lên mây. Trò chơi này rất vui, nhưng cần nhiều người mới có thể chơi được.

* Bài làm tham khảo:

Hồi học mẫu giáo, em thường cùng với chị gái và mấy anh chị em trong xóm chơi trò rồng rắn lên mây. Trò chơi này rất vui, nhưng cần nhiều người mới có thể chơi được. Có một người sẽ xung phong làm thầy thuốc, mọi người còn lại nối đuôi nhau thành một hàng dài dưới sân, đi sau người đầu tiên gọi là rắn mẹ. Cả hàng cứ đi, đến trước mặt thầy thuốc thì đọc bài ca dao, hỏi thầy thuốc có nhà hay không? Sau đó thầy thuốc sẽ đuổi bắt cả đàn rắn con. Khi đó, người đóng vai rắn mẹ sẽ che chở cho đàn con khỏi bị thầy thuốc bắt được. Cứ mỗi khi bắt được một chú rắn con, đàn rắn lại đi về, rồi đến chào thầy thuốc lần nữa. Cuộc đuổi bắt tiếp tục đến khi thầy thuốc bắt được hết cả đàn thì thôi. Mọi người ai cũng thích chơi trò này vì nó rất vui và thú vị.

* Bài làm tham khảo:

Em được ông ngoại dạy cho rất nhiều trò chơi dân gian. Em thích nhất là trò chơi Rồng rắn lên mây. Trong trò chơi ấy, em được sắm vai thầy thuốc. Trò chơi được quy định như sau: một bạn vào vai thầy thuốc, khoảng năm đến tám bạn nối dài bằng cách ôm bụng nhau tạo thành con rồng. Bạn sắm vai thầy thuốc có nhiệm vụ bắt được bạn đứng cuối cùng. Bạn sắm vai đầu rồng sẽ giang rộng đôi tay để bảo vệ các bạn phía sau. Tất cả cùng hát vang bài Rồng rắn lên mây. Em sắm vai thầy thuốc chạy phía trước các bạn sắm vai rồng. Khi hát đến câu "tha hồ mà đuổi", em sẽ đuổi bắt bạn đứng cuối cùng của nhóm. Bạn ấy chạy đến đâu thì bạn đứng đầu hàng chạy đối diện để ngăn không cho thầy thuốc bắt cái đuôi của mình. Khi thầy bắt hết được cái đuôi là lúc trò chơi kết thúc. Các bạn cùng cười đùa vui vẻ. Em thấy trò chơi dân gian vừa rèn luyện sự nhanh nhẹn vừa giúp cho chúng em hòa đồng đoàn kết vui vẻ.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đế cột và các loại đế cột thông dụng trong kỹ thuật xây dựng

Khái niệm về dầm cầu và vai trò trong kết cấu công trình. Các loại dầm cầu phổ biến và cấu trúc của chúng. Quy trình tính toán và thiết kế dầm cầu. Vật liệu và kỹ thuật sản xuất dầm cầu.

Khái niệm về mối nối trong kỹ thuật cơ khí và vai trò của nó. Các loại mối nối thông dụng như mối nối bánh răng, vít, ốc vít, bích, hàn, lắp ghép. Phân tích và thực hành mối nối, đánh giá độ bền và lựa chọn vật liệu phù hợp.

Khái niệm về Mối hàn - Định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật hàn. Các loại mối hàn - Hàn điểm, hàn nối, hàn đường, hàn xuyên. Công nghệ hàn - Chuẩn bị bề mặt, lựa chọn vật liệu, thiết bị hàn. Tính chất của mối hàn - Độ bền, độ dẻo, độ bền mòn. Kiểm tra và sửa chữa mối hàn - Kiểm tra bằng siêu âm, tia X, sửa chữa bằng hàn lại.

Khái niệm về Chi tiết khác và vai trò trong thiết kế sản phẩm cơ khí - Liệt kê các loại chi tiết khác thường sử dụng và mô tả chức năng của từng loại - Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn kích thước và chất liệu cho chi tiết khác - Hướng dẫn cách lắp ráp chi tiết khác vào sản phẩm và kiểm tra độ chính xác.

Khái niệm về tuổi thọ cầu đường

Sản xuất dụng cụ nông nghiệp: vai trò, quy trình sản xuất, các loại dụng cụ và công dụng của máy cày, máy gặt, máy bón phân và máy tưới.

Khái niệm về bền và các loại bền

Khái niệm chịu sức ép và vai trò của nó trong vật lý. Các dạng sức ép như sức ép nén, sức ép kéo, sức ép uốn, sức ép xoắn và sức ép cắt. Đơn vị đo sức ép như Pascal, Bar và Psi. Yếu tố ảnh hưởng đến chịu sức ép bao gồm độ dẻo dai, độ cứng, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ tác động và hình dạng của vật liệu. Ứng dụng chịu sức ép trong thiết kế cầu đường, tàu thủy, máy bay và thiết bị y tế.

Khái niệm về chịu va đập - Định nghĩa và vai trò trong vật lý cơ bản. Đặc tính và phương pháp đo đạc chịu va đập của vật liệu. Các phương pháp đo đạc chịu va đập như Izod, Charpy và drop weight test. Ứng dụng của chịu va đập trong sản xuất ô tô, máy bay, thiết bị điện tử và sản phẩm tiêu dùng.

Xem thêm...
×