Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Gấu Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Chủ đề 4: Oxygen không khí

Steam - Bàn tay lửa KHTN 6 Cánh diều
Steam - Bàn tay lửa KHTN 6 Cánh diều
Oxygen và không khí KHTN 6 Cánh Diều
Lý thuyết Oxygen và không khí KHTN 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Trả lời mở đầu trang 37 SGK KHTN 6 Cánh diều
Người thợ lặn đeo bình có chứa khí gì khi lặn xuống biển
Trả lời câu hỏi trang 37 SGK KHTN 6 Cánh diều
Em đã biết những gì về oxygen?
Trả lời luyện tập trang 37 SGK KHTN 6 Cánh diều
Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ oxygen ít tan trong nước?
Trả lời vận dụng trang 37 SGK KHTN 6 Cánh diều
Hiện tượng nào chứng tỏ oxygen có trong đất?
Trả lời thực hành trang 38 SGK KHTN 6 Cánh diều
Thực hiện các bước sau: - Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2); - Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1. - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2. Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.
Trả lời vận dụng trang 38 SGK KHTN 6 Cánh diều
Kể thêm những ví dụ về sự cháy trong cuộc sống.
Trả lời câu hỏi trang 38 SGK KHTN 6 Cánh diều
Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?
Trả lời tìm hiểu thêm trang 38 SGK KHTN 6 Cánh diều
Ngọn lửa thường được dập tắt bằng cách “làm mát” hoặc ngăn nhiên liệu tiếp xúc với nguồn oxygen. Tuy nhiên, không có chất dập lửa vạn năng. Tùy vào từng loại chất cháy mà người ta lựa chọn chất dập lửa phù hợp (bảng 7.1) Hãy tìm hiểu những cách dập lửa do các chất cháy khác như giấy, vải, kim loại…
Trả lời thực hành trang 39 SGK KHTN 6 Cánh diều
Thực hiện thí nghiệm sau để xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm như hình 7.2a. - Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. - Đốt cháy nến (hình 7.2b). - Khi nến tắt, đánh dấu lại mực chất lỏng trong cốc thủy tinh (hình 7.2c) Quan sát quá trình nến cháy cho đến khi nến tắt và nhận xét sự thay đổi mực nước trong cốc thủy tinh. Ước lượng thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
Trả lời luyện tập trang 39 SGK KHTN 6 Cánh diều
Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen?
Trả lời vận dụng trang 39 SGK KHTN 6 Cánh diều
Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
Trả lời câu hỏi trang 39 SGK KHTN 6 Cánh diều
Dựa vào hình 7.3, em hãy nêu thành phần của không khí.
Trả lời câu hỏi trang 40 SGK KHTN 6 Cánh diều
Quan sát hình 7.4, nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Trả lời câu hỏi trang 41 SGK KHTN 6 Cánh diều
Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và nguồn nào là do con người gây ra.
Trả lời luyện tập trang 41 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm không khí?
Trả lời vận dụng rang 41 SGK KHTN 6 Cánh diều
Kể thêm một số ảnh hưởng khác của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết.
Trả lời câu hỏi trang 42 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Trả lời vận dụng trang 42 SGK KHTN 6 Cánh diều
Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
Giải bài 1 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể sống và vật thể không sống. a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột c) Khi ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose
Giải bài 2 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
Giải bài 3 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
Giải bài 4 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học? a) Nước sôi ở 100C b) Xăng cháy trong động cơ xe máy c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí e) Ở nhiệt độ phòng nito là chất khí không màu, không mùi, không vị
Giải bài 5 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa khí oxygen với bình chứa khí nito
Giải bài 6 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, dầu b) do điện
Giải bài 7 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Hỏa hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
Giải bài 8 trang 43 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí
×