Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Thỏ Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu

Lý thuyết lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu Địa lí 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 151 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
1. Quan sát hình 12.1, kết hợp thông tin trong bài, em hãy cho biết khí quyển gồm những tầng nào? Lập sơ đồ mô tả đặc điểm của các tầng khí quyển. 2. Quan sát hình 12.2, 12.3 kết hợp với nội dung trong bài, em hãy trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tỉ lệ các thành phần của không khí. - Khí oxy và hơi nước có vai trò gì đối với tự nhiên trên Trái Đất?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 152 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: - Nhiệt độ và độ ẩm của một khối khí hình thành trên lục địa ở vĩ độ cao. - Nhiệt độ và độ ẩm của một khối khí hình thành ngoài đại dương ở vĩ độ thấp.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 153 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
1. Dựa vào hình 12.4 a và thông tin trong bài, em hãy: - Đọc trị số khí áp đang hiển thị trên khí áp kế kim loại. - Trị số ấy là khí áp thấp hay khí áp cao. 2. Quan sát hình 12.5, em cho biết: - Trên Trái Đất có các đai khí áp nào? - Nêu tên các đai khí áp thấp, đai khí áp cao. 3. Dựa vào hình 12.5, em hãy: - Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất. - Trình bày phạm vi hoạt động và hướng thổi của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch.
Giải bài 1 phần luyện tập trang 154 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Em hãy cho biết tầng khí quyển nào ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống của Trái Đất? Vì sao?
Giải bài 2 phần luyện tập trang 154 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào hình 12.5, em hãy xác định hướng thổi của gió Đông cực ở cả hai bán cầu.
Giải bài vận dụng trang 154 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hãy tìm hiểu và cho biết lãnh thổ Việt Nam nằm trong phạm vi ảnh hưởng của loại gió nào?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 155 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 13.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Nhiệt kế hình 13.1 chỉ bao nhiêu độ? - Thế nào là nhiệt độ không khí? Vì sao không khí có nhiệt độ?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 156 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy: - So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới. - Rút ra sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 156 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào hình 13.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Chỉ số nào trên hình 13.3 thể hiện độ ẩm không khí? - Mây và mưa được hình thành như thế nào?
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 157 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Đọc các thông tin trong bài, cho biết thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
Trả lời câu hỏi mục 5 trang 158 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
1. Quan sát hình 13.4 và nội dung trong bài, em hãy kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. 2. Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm khái quát của một đới khí hậu tùy chọn.
Giải bài 1 phần luyện tập trang 159 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm.
Giải bài 2 phần luyện tập trang 159 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Cho bảng số liệu sau: Dựa vào bảng số liệu 13.3: - Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội. - Trong ngày, nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C ? Nhiệt độ thấp nhật là bao nhiêu độ C ? - Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độ C.
Giải bài vận dụng trang 159 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Em hãy cho biết cần làm gì và không được làm gì để phòng tránh tai nạn do sấm sét?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 160 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 14.1, hình 14.2 và đọc thông tin trong bài, em hãy: - Cho biết sự khác biệt giữa hình 14.1 và 14 .2. Giải thích. - Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 161 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào thông tin trong bài, bảng 14.1 và hình 14.3, em hãy: - Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào? - Giải thích tại sao các hoạt động trong hình 14.3 sẽ giúp chúng ta ứng phó với biến đổi khí hậu?
Giải bài luyện tập trang 162 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Em hãy lập sơ đồ các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
Giải bài vận dụng trang 162 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Địa phương nơi em thường xảy ra loại thiên tai nào? Bản thân em có thể làm gì để phòng tránh thiên tai ấy?
Giải bài tập 1 trang 163 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Va-len-xi-a, hãy: - Cho biết nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất. - Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu? - Những tháng nào trong năm có nhiệt độ trên 100mm? Từ những nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Va-len-xi-a, em hãy cho biết địa điểm này có thuộc đới khí hậu em tìm hiểu (trong bài 13) không? Vì sao?
Giải bài tập 2 trang 164 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 15.2, em hãy so sánh đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của Môn-trê-an (Montreal), Ca-na-đa và Hà Nội, Việt Nam.
×