Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh Diều

CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Lý thuyết cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất Địa lí 6 Cánh Diều
Lý thuyết cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất Địa lí 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Địa lí 6 Cánh Diều
Lý thuyết quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Địa lí 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết các dạng địa hình chính. Khoáng sản Địa lí 6 Cánh Diều
Lý thuyết các dạng địa hình chính. Khoáng sản Địa lí 6 Cánh Diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 137 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hãy mô tả cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 138 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Quan sát hình 9.3 hãy: - Xác định bảy mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất. - Xác định ranh giới của hai mảng tách xa nhau và cho biết những mảng nào tách xa nhau.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 139 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
1. Hãy xác định sự phân bố của “Vành đai lửa Thái Bình Dương” trên hình 9.3. 2. Hãy xác định các đới động đất trên thế giới ở hình 9.3.
Giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 140 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó.
Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 140 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Vì sao có tên gọi "Vành đai lửa Thái Bình Dương"?
Giải bài 3 luyện tập và vận dụng trang 140 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động thường có những dấu hiệu nào?
Giải bài 4 phần luyện tập và vận dụng trang 140 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Giả sử em đang đi du lịch ở tỉnh Ai-chi (Nhật Bản). Em sẽ làm gì nếu: - Đang đi ngoài đường thì xảy ra động đất? - Đang ở trong cửa hàng thì xảy ra động đất? - Đang ở trong nhà hoặc khách sạn thì xảy ra động đất?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 141 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 142 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy cho biết quá trình ngoại sinh có gì khác so với quá trình nội sinh.
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 142 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Quan sát hình 10.2, hãy trình bày hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 142 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do quá trình nội sinh, hiện tượng nào là do quá trình ngoại sinh? - Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi. - Động đất gây ra đá lở ở miền núi.
Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 142 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 144 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
1. Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ. 2. Hãy kể tên hai đồng bằng bồi tụ lớn ở nước ta hoặc thế giới. 3. Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng. 4. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi.
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 146 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
Giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 147 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy lập bảng để phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất theo mẫu sau.
Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 147 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí?
Giải bài 3 phần luyện tập và vận dụng trang 147 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Kể tên một số hang động ở nước ta mà em biết. Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho bạn bè về hang động mà em thích nhất.
Giải bài 4 phần luyện tập và vận dụng trang 147 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí?
Giải bài thực hành trang 149 SGK Địa lí 6 Cánh Diều
1. Quan sát hình 12.1, trả lời các câu hỏi sau: - Khu vực này có dạng địa hình gì? - Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là bao nhiêu mét? - Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét? - Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào? 2. Đoạn thẳng nối từ A đến B là lát cắt địa hình ở khu vực này. Quan sát lát cắt A - B, trả lời các câu hỏi sau: ...
×