Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức

Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT

Giải bài 1 trang 23 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy dùng các dữ liệu dưới đây để hoàn thành sơ đồ theo mẫu.
Giải bài 2 trang 23 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào hình vẽ ở câu 1, hãy trình bày cấu tạo bên trong Trái Đất.
Giải bài 3 trang 23 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lựa chọn đáp án đúng. Vật chất nóng chảy trong lớp man-ti gọi là A. mac-ma. B. dung nham. C. badan. D. núi lửa.
Giải bài 4 trang 24 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất (hình 2 trang 130 SGK), hãy: a) Cho biết tên bảy mảng lớn của vỏ Trái Đất. b) Kể tên ba cặp địa mảng xô vào nhau. c) Kể tên ba cặp địa mảng tách xa nhau.
Giải bài 5 trang 24 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây: Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể (1) ... hoặc (2) ... Ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng sẽ hình thành các (3) ..., các (4) ... kèm theo là các hiện tượng (5) ... và (6) ...
Giải bài 6 trang 24 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sự di chuyển của các địa mảng sẽ tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?
Giải bài 1 trang 25 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghép các ô bên trái và bên phải với ô giữa sao cho phù hợp.
Giải bài 2 trang 25 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sốnb
Cho biết các dạng địa hình dưới đây, dạng địa hình nào hình thành do quá trình nội sinh, dạng địa hình nào hình thành do quá trình ngoại sinh.
Giải bài 3 trang 26 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lựa chọn đáp án đúng. a) Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên? A. Đồng bằng ven biển. B. Núi lửa. C. Cồn cát ven biển. D. Hang động đá vôi. b) Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình ngoại sinh tạ nên? A. Các dãy núi trên lục địa. B. Các sống núi dưới đấy đại dương. C. Các đứt gãy lớn trên mặt Đất. D. Các cồn cát trong sa mạc.
Giải bài 4 trang 26 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy nêu sự khác nhau giữa quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Vì sao nội sinh và ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau?
Giải bài 5 trang 26 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Giải bài 6 trang 26 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghép các ô bên trái và bên phải với ô giữa sao cho phù hợp.
Giải bài 1 trang 27 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lựa chọn đáp án đúng. a) Núi lửa và độn đất là hệ quả của b) Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần c) Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phẩm phun trào của núi lửa, thích hợp trồng các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su,...) tập trung ở những khu vực nào nước ta? d) Hiện tượng nào sau đây không phải là một trong những nguyên nhân chủ yếu sinh ra động đất e) Khi đang xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
Giải bài 2 trang 28 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy dùng các dữ liệu sau đây để ghi chú thích cho hình: "miệng núi lửa, ống phun, tro bụi, dung nham, lò mac-ma, miệng phụ".
Giải bài 3 trang 28 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, núi lửa phun trào sẽ gây ra những hậu quả gì?
Giải bài 4 trang 28 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khi đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình?
Giải bài 1 trang 28 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây để so sánh đặc điểm của núi và đồi.
Giải bài 2 trang 29 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào các đặc điểm đã nêu ở câu 1, hãy vẽ hình thể hiện một quả núi và một quả đồi.
Giải bài 3 trang 29 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy xác định độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của một số địa điểm. a) Đối với điểm A: - Độ cao tuyệt đối của điểm A - Độ cao tương đối của điểm A so với điểm B - Độ cao tương đối của điểm A so với điểm C b) Đối với điểm B: - Độ cao tuyệt đối của điểm B - Độ cao tương đối của điểm B so với điểm C
Giải bài 4 trang 29 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
a) Đỉnh núi cao nhất nước ta có độ cao 3 143 m. Em hãy cho biết tên của đỉnh núi đó. b) Độ cao của các đỉnh núi ghi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay độ cao tương đối.
Giải bài 5 trang 30 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Ghép các ô bên trái và bên phải với ô ở giữa sao cho phù hợp.
Giải bài 6 trang 30 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lựa chọn đáp án đúng. Một khu vực có đặc điểm: bề mặt tương đối bằng phẳng, cao 150 m so với mực nước biển, có diện tích khoảng 1 triệu km2. Khu vực đó được xếp vào dạng địa hình nào? A. Vùng núi. B. Vùng đồi. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên.
Giải bài 7 trang 30 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy kể tên một số dạng địa hình ở nước ta. - Tên ba đỉnh núi - Tên ba đồng bằng - Tên ba cao nguyên
Giải bài 8 trang 31 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam dưới đây: a) Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải vào các nhóm theo mẫu sau: b) Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại khoáng sản nào. - Lào Cai - Cao Bằng - Thái Nguyên - Quảng Ninh - Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam) - Lâm Đồng
Giải bài 9 trang 32 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nêu công dụng của từng nhóm khoáng sản (khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại).
Giải bài 1 trang 32 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn: - Cho biết độ cao của điểm A, B, K. - So sánh độ dốc của sườn A - D và C - D. - Kể tên các điểm có độ cao dưới 10 m.
Giải bài 2 trang 33 sách bài tập Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lát cắt địa hình: Căn cứ vào lát cắt, cho biết: - Hướng của lát cắt. - Độ dài của lát cắt. - Nơi bắt đầu lát cắt, nơi kết thúc lát cắt, độ cao của điểm bắt đầu và kết thúc lát cắt. - Các dạng địa hình lát cắt đi qua: + Tên và độ cao của các đỉnh núi. + Tên sông, hồ.
×