Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Thỏ Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức

Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử - SBT

Giải bài 1.1 trang 5 Sách bài tập Lịch sử và Địa lý 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Lịch sử được hiểu là: A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
Giải bài 1.2 trang 5 Sách bài tập Lịch sử và Địa lý 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Phân môn Lịch sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
Giải bài 1.3 trang 5 Sách bài tập Lịch sử và Địa lý 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hình 1 (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết về A. sự xuất hiện của máy tính điện tử trên thế giới. B. sự thay đổi của các loại hình máy tính điện tử qua thời gian
Giải bài 1.4 trang 6 Sách bài tập Lịch sử và Địa lý 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về: A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất B. các thiên thể trong vũ trụ
Giải bài 1.5 trang 6 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
Giải bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 6 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của ông cha ta trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước. B. Lịch sử tìm hiểu về quá khứ nhưng không có nhiều giá trị đối với hiện tại.
Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 6 bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết những gì? Bản thân em biết được thêm những gì thông qua việc học tập lịch sử?
Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 6 bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Với cá nhân em hình thức học tập lịch sử nào khiến em hứng thú nhất? Vì sao?
Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 6 bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Em hãy giải thích vì sao Bác Hồ lại nói “Hôm nay, gặp các chú ở Đền Hùng có ý nghĩa rất to lớn vì Vua Hùng là một vị khai quốc…Các Vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Lời căn dặn của bác nói lên điều gì về vai trò của lịch sử đối với cuộc sống hiện nay
Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 6 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy hỏi người thân để vẽ lại sơ đồ tộc phả gia đình em (khoảng 4 thế hệ) và giới thiệu với bạn. Thông qua sơ đồ đó em biết gì về gia đình mình
Giải bài 1.1 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tư liệu hiện vật là A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
Giải bài 1.2 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tư liệu chữ viết là A. những hình khắc trên bia đá. B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
Giải bài 1.3 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Truyền thuyết “Sơn Tỉnh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của đân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
Giải bài 1.4 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
Giải bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử. B. Các nhà sử học dựa vào các nến văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.
Giải bài 3- Phần Trắc nghiệm- trang 8 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy ghép nguồn sử liệu ở cột A với khái niệm, ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp. 1. Tư liệu hiện vật a. Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 9 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, những nguồn sử liệu nào có thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử? Hãy nêu ví dụ cụ thể
Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 9 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 9 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ đoạn tư liệu dưới đây, em có nhận xét gì về vai trò của lịch sử? Sử để ghi chép việc mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương để răn dạy đời sau
Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 9 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy cho biết những tư liệu lịch sử dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?
Giải bài 1.1 trang 10 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào? A. Sự lên, xuống của thuỷ triểu. B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp,..
Giải bài 1.2 trang 10 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Dương lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyến của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mắt Trời.
Giải bài 1.3 trang 10 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mật Trăng quanh Mặt Trời. B. chụ kì chuyến động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Giải bài 1.4 trang 10 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và đương lịch vì A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau. B. ở nước ta vẫn dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
Giải bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 11 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? Hãy xác định các ý trả lời sau đây đúng hay sai. A. Để biết sự kiện đó đã xảy ra trong quá khứ. B. Để ghi nhớ sự kiện.
Giải bài 3- Phần trắc nghiệm- trang 11 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy ghép ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp về nội dung. 1.Lịch dựa theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2.Lịch dựa theo chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Giải bài 1- Phần Tự luận- trang 12 sách bài tập Lịch sử 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo đúng trình tự. Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 2000 Trước Công nguyên đã thấy những mẫu xỉ đồng thuộc văn hóa Phùng Nguyên
Giải bài 2- Phần Tự luận- trang 12 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Các sự kiện sau đây được ghi theo âm lịch hay dương lịch? Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Ngày 2 tháng 9 năm 1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội
Giải bài 3- Phần Tự luận- trang 12 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Trong quá trình phát triển, loài người đã có những phát minh gì để xác định thời gian?
Giải bài 4- Phần Tự luận- trang 12 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Theo em, việc sử dụng đồng thời cả âm lịch và công lịch ở nước ta hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì đối với cuộc sống của người dân?
Giải bài 5- Phần Tự luận- trang 12 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy điển con số chính xác vào chỗ trống (...) trong các câu sau. Nhà nước Âu Lạc thành lập khoảng năm 208 TCN, cách năm hiện tại năm....
×