Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Sách bài tập Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN - CTST

Giải bài 2 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho đoạn thẳng MN có trung điểm K. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng KN. Biết EN = 5cm, em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MK, ME và MN.
Giải bài 1 trang 86 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
a) Em hãy nêu cách kí hiệu của điểm và đường thẳng b) Trong các chữ cái A, a, B, b, C, c những chữ cái nào dùng để kí hiệu điểm, những chữ cái nào dùng để kí hiệu đường thẳng?
Giải bài 2 trang 86 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
a) Hãy gọi tên đường thẳng trong Hình 1, Hình 2. b) Dùng các kí hiệu để đặt tên cho đường thẳng trong Hình 3 bằng hai cách
Giải bài 3 trang 86 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Quan sát hình vẽ dưới đây, hãy sử dụng các kí hiệu thuộc, không thuộc thích hợp để điền vào chỗ chấm. A … d; B … d; C … d.
Giải bài 4 trang 87 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Vẽ đường thẳng b a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b. b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b. c) Sử dụng các kí hiệu thuộc, không thuộc để viết các mô tả sau: “ Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b”.
Giải bài 5 trang 87 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trong hình bên, em hãy chỉ ra a) Những điểm nào thuộc đường thẳng p những điểm nào không thuộc đường thẳng p, những điểm nào không thuộc đường thẳng p; b) Những đường thẳng nào chứa điểm A, điểm B, điểm C, điểm D, điểm E.
Giải bài 6 trang 87 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau: a) Điểm K thuộc cả hai đường thẳng a và b. b) Điểm K thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b.
Giải bài 7 trang 87 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Vẽ ba điểm sao cho chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng được tạo thành?
Giải bài 1 trang 88 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy chấm ba điểm A, B, C trên giấy. Có những cách nào để kiểm tra xem ba điểm đó có thẳng hàng hay không?
Giải bài 2 trang 88 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng. Sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại dự đoán của em.
Giải bài 3 trang 88 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Có tồn tại năm điểm A, B, C, D và E cùng nằm trên một đường thẳng sao cho điểm B vừa vừa nằm giữa cặp điểm A và C, vừa nằm giữa cặp điểm D và E hay không? Hãy vẽ hình minh hoạ (nếu có).
Giải bài 4 trang 89 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trong hình vẽ dưới đây, điểm B nằm giữa hai điểm nào?
Giải bài 5 trang 89 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho bốn điểm A, B, C, D. Trong đó các điểm A, B, C thẳng hàng B, C, D thẳng hàng. Các điểm A, B, C, D có cùng nằm trên một đường thẳng không?
Giải bài 6 trang 89 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho 4 điểm M, N, P, Q như hình bên. Có thể tìm được một điểm K sao cho các điểm M, N, K và P, Q, K đều là các bộ ba điểm thẳng hàng hay không? Nếu có em hãy hãy nêu cách xác định điểm K
Giải bài 7 trang 89 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho hình vuông ABCD. Hãy xác định điểm O sao cho các bộ ba điểm A, O, C và B, D, O đều là các bộ ba điểm thẳng hàng.
Giải bài 8 trang 89 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy tìm hiểu và cho biết Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí như thế nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực.
Giải bài 1 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Qua hai điểm A và B cho trước có bao nhiêu đường thẳng? Em hãy chọn phương án đúng. (A) 1 (B) 2 (C) Nhiều hơn 2 (D) Không có đường thẳng nào
Giải bài 2 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Vì sao người ta thường nói “đường thẳng đi qua hai điểm” mà không nói “đường thẳng đi qua 3 điểm”
Giải bài 3 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Điền các chữ cắt nhau song song vào chỗ chấm thích hợp a) Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng … b) Hai đường thẳng có duy nhất một điểm chung gọi là hai đường thẳng …
Giải bài 4 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng. Em hãy vẽ một đường thẳng đi qua hai trong số ba điểm đó, rồi vẽ tiếp đường thẳng thứ hai đi qua điểm còn lại và song song với đường thẳng vừa vẽ.
Giải bài 5 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho 4 đường thẳng a, b, c, d trong đó có ba đường thẳng a, b, c cắt nhau tại một điểm. Các đường thẳng b, c, d cắt nhau tại một điểm. Bốn đường thẳng a, b, c, d có cắt nhau tại một điểm hay không? Vì sao?
Giải bài 6 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ 3 đường thẳng sao cho thứ hai trong số 3 đường thẳng đó đều cắt nhau. Ký hiệu các giao điểm của các đường thẳng đó. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành?
Giải bài 7 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
a) Có bao nhiêu giao điểm được tạo bởi 3 điểm thẳng? Hãy vẽ hình trong mỗi trường hợp đó. b) So sánh hai phân số ở câu a) và cho biết ý nghĩa thực tiễn của kết quả so sánh.
Giải bài 8 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho bốn điểm A, B, C, D như hình vẽ bên. Có bao nhiêu tia được tạo thành nếu mỗi tia đều chứa 2 trong số các điểm đó?
Giải bài 9 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra mấy tia? Hãy đặt tên cho các tia đó.
Giải bài 10 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau: a) Tia MN b) Tia NM c) Đường thẳng MN
Giải bài 11 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN. Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm K sao cho điểm M nằm giữa K và N.
Giải bài 1 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau: a) đoạn thẳng AB b) đường thẳng AB c) Tia AB d) Tia BA
Giải bài 2 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy ước lượng để so sánh dài độ dài các đoạn thẳng AB và CD trong các hình dưới đây, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại
Giải bài 3 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Điểm M nằm giữa hai điểm C và D. Tính độ dài đoạn thẳng CD, nếu: a) CM = 2,5 cm và MD = 3,5 cm b) CM = 3,1 dm và MD = 4,6 dm c) CM = 12,3 m và MD = 5,8 m
Giải bài 4 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Các điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng. Biết rằng, AB = 4,3 cm, AC = 7,5 cm, BC = 3,2 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải bài 5 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Ba điểm A, B, C có cùng nằm trên một đường thẳng sao cho AB = 1,8 m, AC = 1,3 m, BC = 3m hay không? Hãy giải thích câu trả lời.
Giải bài 6 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trong hình vẽ bên các đoạn thẳng ME và NF bằng nhau. Hỏi các đoạn thẳng MF và NE có bằng nhau hay không? Vì sao ?
Giải bài 7 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Có hay không ba điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng sao cho độ dài của đoạn thẳng AB bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AC và BC. Hãy vẽ trong trường hợp đó (nếu có).
Giải bài 8 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trên tia AB lấy điểm C. Tìm độ dài đoạn thẳng BC nếu: a) AB = 1,5 m và AC = 0,3 m b) AB = 2 cm và AC = 4,4 cm
Giải bài 9 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trên đoạn thẳng AB có độ dài 15 cm lấy một điểm C. Tìm độ dài của đoạn thẳng AC và BC nếu a) đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng BC 3 cm b) đoạn thẳng AC dài gấp hai lần ăn đoạn thẳng BC c) Độ dài các đoạn thẳng AC và BC có tỉ lệ là 2 chia 3
Giải bài 10 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trên thang chia của thước bị mờ chỉ còn các điểm chia 0 cm; 5 cm và 13 cm. Có thể để chỉ sử dụng chiếc thước này mày để vẽ các đoạn thẳng có độ dài lần lượt dưới đây hay không? a) 3 cm b) 2 cm c) 1 cm
Giải bài 11 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Xác định khoảng cách giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bằng bản đồ.
Giải bài 1 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Những phát biểu nào sau đây là đúng? a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM = IN. b) Khi IM = IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN. c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và IM = IN.
Giải bài 3 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không? Vì sao? c) Lấy K là trung điểm của OM, H là trung điểm của MN. M có là trung điểm của KH không? Hãy giải thích.
Giải bài 4 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho điểm O nằm giữa A và B, OA = 10 cm, OB = 6 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Giải bài 5 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 4 cm, OQ = 8 cm. I là trung điểm của đoạn PQ. Tính OI.
Giải bài 6 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho đoạn thẳng OA = 5 cm. Hãy vẽ điểm B sao cho: a) A là trung điểm đoạn OB b) O là trung điểm của đoạn AB
Giải bài 7 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho hai đoạn thẳng AB và CD có cùng trung điểm M như hình vẽ. Biết AB = 12 cm, CD = 6 cm. Hãy tính độ dài của hai đoạn thẳng AM và AD.
Giải bài 8 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy vẽ đoạn thẳng AB và dự đoán trung điểm của đoạn thẳng đó. Sau hãy dùng thước kiểm tra lại dự đoán đó.
Giải bài 9 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho một đoạn dây, em có những cách nào để tìm ra trung điểm của đoạn dây đó?
Giải bài 1 trang 98 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Bổ sung vào chỗ chấm để được các phát biểu đúng. a) Góc là hình được tạo bởi …………… b) Góc xOy có đỉnh là ……………… và hai cạnh là ………… c) Góc ……………… có đỉnh là M và hai cạnh là MN và MP.
Giải bài 2 trang 98 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Các góc nào có trong hình sau đây: Hãy khoanh tròn các phương án phù hợp a) Góc ABC b) Góc ACD c) Góc ADC d) Góc BCD e) Góc EBD g) Góc AEB
Giải bài 3 trang 98 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy kể tên các góc có trong mỗi hình vẽ dưới đây:
Giải bài 4 trang 98 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu góc?
Giải bài 5 trang 99 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Điểm M và điểm N là điểm trong của những góc nào trong hình vẽ dưới đây?
Giải bài 6 trang 99 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Ba đường thẳng phân biệt có thể tạo ra bao nhiêu góc? Hãy vẽ hình trong các trường hợp đó.
Giải bài 1 trang 101 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Nhìn hình vẽ đọc số đo các góc xOt; tOt’; xOy
Giải bài 2 trang 101 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Những phát biểu nào sau đây là đúng? a) Một góc có số đo nhỏ hơn số đo góc tù là góc nhọn. b) Góc có số đo nhỏ hơn số đo góc bẹt là góc tù. c) Góc có số đo bằng một phần hai số đo của góc tù là góc nhọn d) Tổng số đo của hai góc nhọn thì lớn hơn số đo của góc vuông e) Hai lần số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc tù. g) Góc có số đo lớn hơn góc vuông là góc tù.
Giải bài 3 trang 101 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hình vẽ sau có bao nhiêu góc? Hãy đọc tên và kí hiệu các góc đó.
Giải bài 4 trang 101 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho tia Ox như hình vẽ. Hãy vẽ tia Oy và Oz sao cho xOy = 70 độ, xOz = 100 độ. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc yOz.
Giải bài 5 trang 101 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Nhìn vào hình vẽ, em hãy dự đoán có cặp góc nào bằng nhau không. Sau đó dùng dụng cụ đo góc để kiểm tra.
Giải bài 1 trang 102 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy nối mỗi hình ảnh ở cột bên trái với tên một hình hình học phù học.
Giải bài 6 trang 102 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Nhìn vào các hình vẽ dưới đây, em hãy chỉ ra đâu là góc tù, góc bẹt, góc nhọn và góc vuông.
Giải bài 7 trang 102 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Một tấm nhựa được thiết kế như hình dưới đây. Có thể dùng tấm nhựa để đo độ lớn của các góc không? Vì sao?
Giải bài 8 trang 102 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Chỉ dùng thước kẻ để vẽ các góc 30, 45, 69 và 90 độ. Sau đó, dùng thước đo góc để kiểm tra tính chính xác góc vừa vẽ.
Giải bài 2 trang 103 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho ba điểm M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng xy theo thứ tự đó. a) Hãy kể tên tất cả các đoạn thẳng được tạo thành có các đầu mút là hai trong số ba điểm đó. b) Hãy kể tên các tia có gốc lần lượt là M. N và P.
Giải bài 3 trang 103 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy gọi tên các đường thẳng, đoạn thẳng, tia có trong các hình dưới đây.
Giải bài 4 trang 103 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài: a) 6 cm b) 4,3 cm c) Nhỏ hơn 5 cm
Giải bài 5 trang 104 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Vẽ ba đoạn thẳng AB, MN và PQ cùng có trung điểm I.
Giải bài 6 trang 104 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Biết AC = 12 cm. Tính độ dài IM.
Giải bài 7 trang 104 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Hình nào sau đây thể hiện cách đặt thước đo góc xOy đúng?
Giải bài 8 trang 104 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Hãy vẽ hình và điền loại góc phù hợp với số đo góc ở cột thứ nhất vào bảng dưới đây:
Giải bài 9 trang 104 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
Em hãy xác định xem mỗi góc dưới đây là góc vuông, góc nhọn hay góc tù. Dùng thước đo góc để chỉ ra số đo của mỗi góc đó.
×