Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Sách bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Cánh diều

Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất - SBT

Giải câu 1 trang 61 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Trái Đất được cấu tạo gồm các lớp:
Giải câu 2 trang 62 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Là một khối cầu, có bán kính gần 3 400 km, chiếm gần 30% khối lượng Trái Đất, vật chất chủ yếu là sắt. Đây là đặc điểm lớp nào của Trái Đất?
Giải câu 3 trang 62 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Dày đến 2 900 km, chiếm gần 70% khối lượng Trái Đất, vật chất chủ yếu là sắt, ni-ken và si-lic ở trạng thái rắn. Đây là đặc điểm lớp nào của trái Đất?
Giải câu 4 trang 62 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Dày từ 5 – 10 km đến khoảng 70 km, là nơi diễn ra các hoạt động sống của con người. Đây là đặc điểm lớp nào của Trái Đất?
Giải câu 5 trang 62 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Thạch quyển bao gồm
Giải câu 6 trang 62 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Hãy đọc tên bảy mảng kiến tạo lớn được đánh số (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) trong hình sau:
Giải câu 7 trang 63 sách bài tập Địa lí 6 cánh diều
Quan sát các hình ảnh sau: a) Hãy viết ra tưởng tượng của em về những gì sẽ diễn ra khi ngọn núi lửa đang phun trào mac-ma. b) Miêu tả hậu quả của một trận động đất.
Giải câu 1 trang 63 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh?
Giải câu 2 trang 63 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng nào sau đây?
Giải câu 3 trang 63 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của quá trình ngoại sinh?
Giải câu 4 trang 63 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Điểm giống nhau và khác nhau của quá trình nội sinh và ngoại sinh là
Giải câu 5 trang 64 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Đọc đoạn văn sau và quan sát hình 10.1: Hãy trình bày sự hiểu biết của em về tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Giải câu 1 trang 64 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển được gọi là
Giải câu 2 trang 64 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển được gọi là
Giải câu 3 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 đến 1 000 m so với mực nước biển gọi là
Giải câu 4 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không quá 200 m được gọi là
Giải câu 5 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng trong sản xuất, gọi là
Giải câu 6 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Cho các khoáng sản sau: than đá, quặng sắt, đá vôi, đất sét, dầu mỏ, nước khoáng, khí tự nhiên. Hãy tạo một sơ đồ phân loại khoáng sản theo thành phần và công dụng, sau đó xếp các khoáng sản trên vào sơ đồ sao cho đúng.
Giải câu 7 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Quan sát hình sau: Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào.
Giải câu 8 trang 65 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu) với ý nghĩa tuyên truyền, vận động cho việc khai thác, sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí.
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 66 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều
Quan sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6
×