SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
Chương II. Số thực
Lý thuyết Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Lý thuyết Số vô tỉ. Căn bậc hai số học SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
1. Số vô tỉ
Lý thuyết Tập hợp các số thực SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
1. Khái niệm số thực và trục số thực
Giải câu hỏi trang 26, 27, 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?...Viết các phân số...
Giải bài 2.1 trang 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
0,1; - 1,(23);11,2(3); - 6,725
Giải bài 2.2 trang 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101….
Giải bài 2.3 trang 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm
Giải bài 2.4 trang 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Giải bài 2.5 trang 28 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Làm tròn số 3,14159…
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,5.
Giải mục 1 trang 29, 30 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Cắt một hình vuông cạnh bằng 2 dm, rồi cắt nó thành bốn tam giác vuông bằng nhau dọc theo hai đường chéo của hình vuông (H.2.2.a)...Lấy hai trong bốn tam giác nhận được ở trên ghép thành một hình vuông (H.2.2.b). Em hãy tính diện tích hình vuông nhận được.
Giải mục 2 trang 30 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính:..Sàn thi đấu bộ môn cử tạ có dạng một hình vuông, diện tích 144 m2. Em hãy tính chu vi của sàn thi đấu đó
Giải mục 3 trang 30, 31 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Sử dụng máy tính cầm tay tính các căn bậc hai số học sau (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005, nếu cần).
Giải bài 2.6 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho biết 153^2 = 23409. Hãy tính...
Giải bài 2.7 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 9; b) 16;
c) 81; d) 121
Giải bài 2.8 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn:
Giải bài 2.9 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính độ dài các cạnh của hình vuông có diện tích bằng:
a) 81 dm2; b) 3 600 m2; c) 1 ha
Giải bài 2.10 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005.
a) 3; b) 41; c) 2 021
Giải bài 2.11 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài là 8 dm và chiều rộng là 5 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu đềximét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Giải bài 2.12 trang 32 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100 m2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50 cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)?
Giải mục 1 trang 33, 34 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
a) Trong các cách viết: ....Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số...Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng
Giải mục 2 trang 34, 35 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
So sánh: a) 1,313233… và 1,(32);...
Giải mục 3 trang 35, 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Biểu diễn các số 3 và -2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị....Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O: -4; -1; 0; 1; 4
Giải bài 2.13 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Xét tập hợp ...Bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ
Giải bài 2.14 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’
Giải bài 2.15 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào?
Giải bài 2.16 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính: a) |-3,5|;....
Giải bài 2.17 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
Giải bài 2.18 trang 36 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện|x| = 2,5)
Giải bài 2.19 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho bốn phân số:
a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết , hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với
Giải bài 2.20 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì):
Giải bài 2.21 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Viết .. và ...dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Giải bài 2.22 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:
Giải bài 2.23 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.
Giải bài 2.24 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
So sánh: a) 12,26 và 12,(24); b) 31,3(5) và 29,9(8)
Giải bài 2.25 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính:
Giải bài 2.26 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính:
Giải bài 2.27 trang 39 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:
Tính tổng hai số thập phân nhận được.
Giải bài 2.28 trang 39 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong Hình 2.8 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả với kết quả của Bài tập 2.27.
Giải bài 2.29 trang 39 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Chia sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau.
a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C bằng hai cách rồi so sánh kết quả:
Giải bài 2.30 trang 39 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
a) Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b, |a| và |b|.
b) Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn.
Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.
Giải bài 2.31 trang 39 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2.
a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và -|a|.|b|?
b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.
Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3