Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều

Phần 3. Vật sống

Bài 27. Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật trang 129, 130, 131, 132 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Vì sao cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Lấy ví dụ thể hiện vai trò của cảm ứng. Vì sao có tên gọi cây hoa hướng dương?
Bài 35. Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật trang 161, 162, 163, 164 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Quan sát hình 35.1, cho biết hoạt động của người đang chạy cần có sự phối hợp hoạt động của những cơ quan nào, quá trình nào trong cơ thể.
Bài 32. Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật trang 147, 148, 149, 159 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Cho biêt các sinh vật duy trì nòi giống bằng cách nào? Lấy ví dụ. Quan sát hình 32.1, cho biết kết quả và ý nghĩa của sự sinh sản ở sinh vật.
Bài 29. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trang 136, 137, 138, 139 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Tìm thêm các ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Quan sát hình 29.1, 29.2 chỉ ra dấu hiệu của sự sinh trưởng và phát triển.
Bài 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật trang 87, 88, 89 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đầu và nhờ quá trình nào? Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người thu nhận và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất theo gợi ý trong hình 17.3. Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Bài 33. Sinh sản hữu tính ở sinh vật trang 151, 152, 153, 154, 155 Khoa học tự nhiên 7
Cho các từ, cụm từ: trứng, gà con, ấp trứng, thụ tinh, tinh trùng, hợp tử. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh sản ở gà.
Bài 28. Tập tính ở động vật trang 133, 134, 135 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
Ôn tập chủ đề 9, 10, 11, 12 trang 165 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức về cảm ứng ở sinh vật (tham khảo dạng sơ đồ sau). Lấy ví dụ chứng minh vai trò của tập tính đối với động vật. Trình bày một số ứng dụng hiểu biết về tập tính trong thực tiễn.
Bài 30. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trang 140, 141, 142, 143 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Quan sát hình 30.1, nêu mục đích hoạt động đo chiều cao và đếm số lá cây ngô của các bạn trong hình. Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí các mô phân sinh
Bài 18. Quang hợp ở thực vật trang 90, 91, 92 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào? Quan sát hình 18.2, cho biết Các bộ phận của lá cây và chức năng của các bộ phận đó trong quá trình quang hợp. Quan sát hình 18.3, mô tả mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp ở lá cây.
Bài 34. Các yếu tổ ảnh hưởng đến sinh sản và điều điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 156, 157, 158, 159, 160 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Quá trình thụ phấn và hình thành quả của cây bầu, cây bí có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Kể tên một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
Bài 31. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở động vật trang 144, 145, 146 Khoa học tự hiên 7 - Cánh diều
Quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó. Nhận xét về hình thái cơ thể của con non giống hay khác so với cơ thể mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng ở mỗi loài động vật đó.
Bài 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp trang 93, 94, 95, 96, 97 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Lấy ví dụ những cây ưa ánh sáng mạnh và những cây ưa ánh sáng yếu. Từ kết quả trong bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp rong đuôi chó như thế nào. So sánh cường độ quang của cây đậu xanh và bí đỏ ở cùng một nồng độ carbon dioxide. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
Bài 20. Thực hành về quang hợp ở cây xanh trang 98, 99, 100 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Báo cáo thực hành về quang hợp ở cây xanh
Bài 21. Hô hấp tế bào trang 101, 102, 103 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Kể tên các chất tham gia vào hô hấp tế bào và sản phẩm tạo ra. Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật? Báo cáo thực hành Thí nghiệm về hô hấp tế bào cần oxygen ở hạt nảy mầm
Bài 23. Trao đổi khí ở sinh vật trang 107, 108, 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp. Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện? Quan sát hình 23.1, mô tả sự trao đổi khí ở sinh vật.
Bài 24. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật 112, 113, 114 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp. Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?
Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng thực vật trang 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh Diều
Thực vật thu nhận, sử dụng nước và các chất dinh dưỡng như thế nào? Thế kỉ XVII, Gian van Hen-môn (Jan van Helmont) (người Bỉ) đã trồng một cây liễu nhỏ khối lượng ban đầu là 2,25 kg trong một chậu chứa 90 kg đất khô. Chậu đất được bọc kín để không cho bụi vào. Sau 5 năm chỉ tưới nước mưa thì khối lượng cây liễu đã tăng lên tới 76,1 kg, trong khi đất chỉ mất có 0,1 kg. Ông kết luận chất dinh dưỡng để cây lớn lên là nước. Kết luận của ông có đúng không?
Bài 26. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật trang 122, 123, 124, 125, 126, 127 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng. Động vật không thể tự tổng hợp chất hữu cơ như thực vật mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể. Kể tên các loại thức ăn của những động vật sau: gà, ong mật, chó, muỗi anophen, ếch, trâu, giun đất,... Động vật thu nhận nước và các chất dinh dưỡng bằng cách nào?
Bài tập chủ đề 8 trang 128 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Vẽ sơ đồ khái quát về sự trao đổi chất ở thực vật và động vật. Phương trình tổng quát dạng chữ của quang hợp ở thực vật dưới đây còn thiếu những yếu tố nào?
Bài 22. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào trang 104, 105, 106 Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
Quan sát hình 22.1, nêu các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước? Giải thích vì sao hàm lượng carbon dioxide cao thì tốc độ hô hấp giảm.
×