Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều

Phần 1. Chất và sự biến đổi của chất

Bài 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Trò chơi: Ai nhanh hơn? Hãy sắp xếp những tấm thẻ vào các ô trong bảng dưới đây theo quy luật nhất định. Cho biết điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tử C, Si, O, P, N, S lần lượt là 6, 14, 8, 15, 7, 16. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải và từ trên xuống dưới
Bài tập (Chủ đề 1, 2) trang 26, 27 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Những phát biểu sau nói về đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Với mỗi phát biểu, hãy điền tên hạt phù hợp vào ô trống. Điền thông tin thích hợp vào chỗ… trong mỗi câu sau: a) Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt…(?)… Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: hydrogen, helium, carbon, nito, oxygen, natri
Bài 2. Nguyên tố hóa học trang 15, 16, 17, 18 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Trên nhãn của một loại thuốc phòng bệnh loãng xương, giảm đau xương khớp có ghi các Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có đặc điểm gì giống nhau? Số lượng mỗi loại hạt của một số nguyên tử được nêu trong bảng dưới đây. Hãy cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học
Bài 4. Phân tử, đơn chất, hợp chất trang 28, 29, 30, 31, 32 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Chúng ta cảm nhận được mùi thơm của nhiều loại hoa, quả chín là do một Giải thích một số hiện tượng sau: a) Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm b) Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô Khi nói về nước, có hai ý kiến như sau: (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau (2) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là khác nhau Theo em, ý kiến nào là đúng? Vì sao
Bài 5. Giới thiệu về liên kết hóa học trang 33, 34, 35, 36, 37, 38 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Trong điều kiện thường, nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm tồn tại độc lập vì có lớp electron ngoài cùng bền vững Quan sát hình 5.1, hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm Helium được phát hiện vào năm 1868, khi các nhà khoa học nhận thấy một nguyên tố chưa được biết đến trong quang phổ ánh sáng từ Mặt Trời
Bài 6. Hóa trị, công thức hóa học trang 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Cho các miếng bìa ghi kí hiệu hóa học của các nguyên tố C, O, Cl, H như hình dưới đây Quan sát hình 6.1, hãy so sánh hóa trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã góp chung để tạo ra liên kết Quan sát hình 6.3 và xác định hóa trị của C và O trong khí carbonic
Bài tập (Chủ đề 3) trang 46 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
a) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học b) Mỗi công thức hóa học sau đây cho biết những thông tin gì? Na2CO3, O2, H2SO4, KNO3 Viết công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các hợp chất sau: a) Calcium oxide (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O b) Hydrogen sulfide, biết trong phân tử có 2 H và 1 S c) Sodium sulfate, biết trong phân tử có 2 Na, 1 S và 4 O
Bài 1. Nguyên tử trang 10, 11, 12, 13, 14 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê – mô – crit (Democritos) cho rằng: 1. Hãy cho biết nguyên tử là gì 2. Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen
×