Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo

Chương 1. Phương trình và hệ phương trình - SBT Toán 9 CTST

Giải bài 1 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Nghiệm của các phương trình (x + 5)(2x – 10) = 0 là A. x = - 5 hoặc x = 5 B. x = 5 C. x = - 5 D. x ( ne ) 5
Giải bài 1 trang 13 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các hệ phương trình: a) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{2x + 3y = - 2}\{3x - 2y = - 3}end{array}} right.) b) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x + 5y = - 7}\{3x - 4y = 11}end{array}} right.) c) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{2x - 5y = - 14}\{2x + 3y = 2}end{array}} right.) d) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{4x + 5y = 15}\{6x - 4y = 11}end{array}} right.)
Giải bài 1 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Trong các cặp số (1;1), (-2;-4), (-2;6), (left( {3; - frac{1}{4}} right)), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau? a) 5x + 3y = 8 b) 3x – 4y = 10
Giải bài 1 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các phương trình: a) 7x(2x – 5) = 0 b) (3x – 6)(4x + 9) = 0 c) (left( {frac{3}{2}x - 2} right)left( {frac{1}{4}x + 3} right) = 0) d) (1,5t – 6)(0,3t + 9) = 0
Giải bài 2 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Điều kiện xác định của phương trình (frac{{2x + 1}}{{x - 7}} + 2 = frac{3}{{x - 2}}) là A. x( ne )7 B. x( ne )2 C. x( ne )7 và x( ne )2 D. x = 7 và x = 2
Giải bài 2 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các hệ phương trình: a) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x - 2y = 10}{x - frac{2}{3}y = 3frac{1}{3}}end{array}} right.) b) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{frac{x}{y} = frac{2}{3}}{x + y + 10 = 0}end{array}} right.) c) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x - sqrt 3 y = 0}{sqrt 3 x - 2y = 2}end{array}} right.) d) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{sqrt 3 x - sqrt 5 y = 2}{sqrt 5 x - 3sqrt 3 y = 2sqrt {15} }end{array}} right.)
Giải bài 2 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x + 2y = 7}\{ - x - 4y = - 9}end{array}} right.) Trong các cặp số (3;2), (1;2), (5;1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
Giải bài 2 trang 7 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các phương trình: a) 5x(x – 3) + 2(x – 3) = 0 b) 7x(x + 4) – 3x – 12 = 0 c) ({x^2} - 2x - (5x - 10) = 0) d) ({left( {5x - 2} right)^2} - {(x + 8)^2} = 0)
Giải bài 3 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Nghiệm của phương trình (frac{{x + 1}}{{x - 2}} - 1 = frac{{24}}{{left( {x + 3} right)left( {x - 2} right)}}) là A. x = 2 B. x = 5 C. x = - 3 D. x = -5
Giải bài 3 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau: a) A(1;1) và B(3;7); b) A(2;1) và B(4; -3).
Giải bài 3 trang 10 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) 2x + y = - 2 b) 0x – y = -3 c) – 4x + 0y = 6
Giải bài 4 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một phân số có tử số bé hơn mẫu số 9 đơn vị. Nếu thêm tử số 1 đơn vị và thêm mẫu số 2 đơn vị thì được phân số mới bằng (frac{1}{3}). Tìm phân số đã cho.
Giải bài 4 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. (2{x^2} + 2 = 0) B. (3y - 1 = 5(y - 2)) C. (2x + frac{y}{3} - 1 = 0) D. (3sqrt x + {y^2} = 0)
Giải bài 4 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Trong tháng 9, hai tổ sản xuất được 1100 chi tiết máy. Sang tháng 10, tổ Một sản xuất vượt mức 15%, tổ Hai sản xuất vượt mức 20% so với tháng 9, do đó tháng 10 hai tổ sản xuất được 1295 chi tiết máy. Hỏi trong tháng 9 mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
Giải bài 4 trang 11 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho ba phương trình x + 2y = -1; 2x – y = 7; - x + 3y = -9 Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ cặp số (3; - 2) làm nghiệm.
Giải bài 6 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một nhóm thợ đóng giày dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày. Nhưng do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày đã vượt mức 6 đôi giày, do đó chẳng những nhóm thợ đã hoàn thành kế hoạch đã định trong 24 ngày mà còn vượt mức 104 đôi giày. Tính số đôi giày nhóm thợ phải làm theo kế hoạch.
Giải bài 5 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 2x – y = 1 có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với trục hoành. B. Vuông góc với trục tung C. Đi qua gốc toạ độ. D. Đi qua điểm A(1;1)
Giải bài 5 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một ô tô di chuyển trên quãng đường AB với tốc dộ 60 km/h, rồi tiếp tục di chuyển trên quãng đường BC với tốc độ 55 km/h. Biết tổng chiều dài quãng đường AB và BC là 200 km và thời gian ô tô đi hết quãng đường AB ít hơn thời gian đi hết quãng đường BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô di chuyển hết mỗi quãng đường.
Giải bài 5 trang 11 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x - 3) và y = -3x + 2. Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của điểm A có là nghệm của hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = - 6}{3x + y = 2}end{array}} right.) không. Tại sao?
Giải bài 7 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một người dự định đi bằng ô tô trên quãng đường AB dài 120 km trong một thời gian nhất định. Nửa quãng đường đầu xe đi vào đường cao tốc với tốc độ hơn dự định 15 km/h. Sau khi ra khỏi đường cao tốc, trên nửa quãng đường còn lại, xe đi với tốc độ chậm hơn dự định 10 km/h. Biết ô tô đến đúng giờ dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB của người đó.
Giải bài 6 trang 15 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cặp số (3;-1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây? A. (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x + 2y = 4}\{2x - y = 5}end{array}} right.) B. (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{2x - y = 7}\{x - 2y = 5}end{array}} right.) C. (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{2x - 2y = 5}\{x + 3y = 0}end{array}} right.) D. (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{4x - 2y = 5}\{x - 3y = 7}end{array}} right.)
Giải bài 6 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 360 m. Biết chiều dài của mảnh vườn bằng (frac{5}{4}) lần chiều rộng. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn.
Giải bài 5 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một vòi nước chảy vào một bể không có nước. Cùng lúc đó có một vòi khác chảy từ bể ra mỗi giờ lượng nước chảy ra bằng (frac{4}{5}) lượng nước chảy vào. Sau 5 giờ nước trong bể đạt (frac{1}{8}) dung tích bể. Hỏi nếu bể không có nước mà chỉ mở vòi chảy thì sau bao lâu đầy bể?
Giải bài 7 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho phương trình 2x + y = 3. a) Cặp số (3; - 3) là một nghiệm của phương trình đã cho b) Phương trình đã cho chỉ có một nghiệm. c) Phương trình đã cho có vô số nghiệm. d) Tất cả nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng y = - 2x + 3.
Giải bài 7 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Để tổ chức tham quan khu di tích Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh) cho 195 người gồm học sinh khối 9 và giáo viên phụ trách, nhà trường đã thuê 5 chiếc xe gồm hai loại: loại 45 chỗ và loại 30 chỗ. Hỏi nhà trường cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chở hết số người đó? (Biết rằng trường mong muốn các xe không còn chỗ trống.)
Giải bài 3 trang 8 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các phương trình: a) (frac{{2x + 5}}{{x - 3}} + 1 = frac{5}{{x - 3}}) b) (frac{{5x + 2}}{{x + 1}} + frac{3}{x} = 5) c) (frac{{x + 1}}{{x - 3}} + frac{{x + 3}}{{x - 1}} = 2) d) (frac{{x + 4}}{{x - 4}} - frac{{x - 4}}{{x + 4}} = frac{{64}}{{{x^2} - 16}})
Giải bài 9 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{2x + 0y = 0}{5x + 7y = 14}end{array}} right.). a) Hệ phương trình đã cho không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. c) Hệ phương trình đã cho vô nghiệm. d) Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (0;2).
Giải bài 8 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho phương trình (frac{3}{x} + frac{2}{{x + 5}} = frac{5}{{x(x + 5)}}). a) Điều kiện xác định của phương trình đã cho là x ( ne )0 hoặc x ( ne )-5. b) Điều kiện xác định của phương trình đã cho là x ( ne )0 và x ( ne )-5. c) Nghiệm của phương trình đã cho là x = -2. d) Nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
Giải bài 8 trang 14 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một vật là hợp kim của đồng và kẽm có khối lượng 124 g và thể tích 15 cm3 . Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 g đồng thì có thể tích 10 cm3 và 7 gam kẽm có thể tích là 1 cm3.
Giải bài 10 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các phương trình: a) (3x + 2)(2x – 5) = 0 b) (left( {frac{1}{3}x + 2} right)left( { - frac{3}{5}x - frac{4}{3}} right) = 0) c) ({y^2} - 7y + 2(y - 7) = 0) d) (4{x^2} - 1 = (2x - 1)(3x + 7))
Giải bài 11 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các phương trình: a) (frac{3}{{x + 1}} + frac{5}{{x - 2}} = frac{{5x + 8}}{{(x - 2)(x + 1)}}) b) (frac{5}{{3x - 2}} + frac{2}{{x(3x - 2)}} = frac{7}{x}) c) (frac{2}{{x - 2}} + frac{3}{{x + 2}} = frac{{3x - 4}}{{{x^2} - 4}}) d) (frac{{x - 3}}{{x + 3}} - frac{{x + 3}}{{x - 3}} = frac{{ - 36}}{{{x^2} - 9}})
Giải bài 12 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các hệ phương trình: a) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{3x + 2y = 4}\{2x - y = 5}end{array}} right.) b) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{5x + 2y = - 26}\{ - x + 3y = - 5}end{array}} right.) c) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{frac{3}{2}x - 2y = 5}\{4x + y = 7}end{array}} right.) d) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{4x + 3y = - 9}\{frac{3}{4}x - frac{1}{2}y = frac{{29}}{8}}end{array}} right.)
Giải bài 13 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Giải các hệ phương trình: a) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x + ysqrt 3 = 0}{xsqrt 3 + 2y = 2}end{array}} right.) b) (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{sqrt 3 x + y = 3 + 3sqrt 2 }{2x - sqrt 2 y = 2sqrt 3 - 6}end{array}} right.)
Giải bài 14 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một người mua 36 bông hoa hồng và hoa cẩm chứng hết tất cả 174 000 đồng. Giá mỗi bông hoa hồng là 5500 đồng, giá mỗi bông hoa cẩm chướng là 4000 đồng. Hỏi người đó đã mua bao nhiêu bông hoa mỗi loại?
Giải bài 15 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một xe tải dự định di chuyển từ A đến B với tốc độ không đổi trong một thời gian nhất định. Nếu tốc độ của xe giảm 10 km/h thì đến B chậm hơn dự định 45 phút. Nếu tốc độ của xe nhanh hơn tốc độ dự định 10 km/h thì sẽ đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tính tốc độ và thời gian dự định của xe tải đó.
Giải bài 16 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một gia đình có bốn người lớn và ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370 000 đồng. Một gia đình khác có hai người lớn và hai trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200 000 đồng. Hỏi giá bán của mỗi loại vé cho người lớn và trẻ em là bao nhiêu? Biết rằng rạp đó bán hai hạng vé: người lớn và trẻ em, mỗi người vào xem phải mua một vé đúng hạng.
Giải bài 17 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Một trường tuyển 85 học sinh vào hai lớp năng khiếu bóng rổ và bóng chuyền. Nếu chuyển 25 học sinh từ lớp bóng rổ sang lớp bóng chuyền thì số học sinh của lớp bóng chuyền bằng (frac{{12}}{5}) số học sinh lớp bóng rổ. Hãy tính xem mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Giải bài 18 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 1
Hai khối hợp kim có tỉ lệ đồng và kẽm khác nhau: Khối thứ nhất có tỉ lệ đồng và kẽm là 8 : 2 và khối thứ hai có tỉ lệ đồng và kẽm là 3 : 7, được đưa vào lò để luyện ra khối hợp kim có khối lượng 250 kg và có tỉ lệ đồng và kẽm là 5 : 5. Tính khối lượng mỗi khối hợp kim. (Biết rằng, khối lượng hao hụt và khối lượng tạp chất không đáng kể).
×