Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chuyên đề học tập Sinh 12 - Chân trời sáng tạo

Chuyên đề 1. Sinh học phân tử

Bài 1. Khái quát sinh học phân tử và các thành tựu - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam đã sử dụng phương pháp Real time RT-PCR để xét nghiệm SARS-CoV-2. Kết quả có hay không có đoạn gene (RNA) của virus để phát hiện sự tồn tại của virus SARS-CoV-2 trong cơ thể của những người nghi nhiễm. Vậy phương pháp này là kết quả của thành tựu khoa học nào?
Bài 2. Tách chiết DNA từ tế bào - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Hầu hết các nghiên cứu và ứng dụng sinh học phân tử như giải trình tự gene, nhân dòng gene, tạo thư viện DNA,… đều cần phải thu nhận được một lượng DNA đủ lớn, đủ sạch và ở trạng thái nguyên vẹn. Bằng phương pháp nào mà các nhà khoa học có thể thu nhận được từ các phân tử DNA như mong muốn?
Bài 3. Công nghệ gene và thành tựu - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Vào năm 2000, một trong những sản phẩm dự án nghệ thuật chuyển gene mang tên “GFP Bunny” của giáo sư Eduardo Kac (thuộc học viện Nghệ thuật Chicago) chính là Alba-một chú thỏ bạch tạng có khả năng phát huỳnh quang (Hình 3.1). Chú thỏ này được tạo ra nhờ chuyển gene mã hóa protein huỳnh quang màu lục từ một loài sứa ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương. Bằng cách nào mà các nhà khoa học có thể chuyển gene từ sứa sang thỏ? Việc chuyển gene được thực hiện nhằm mục đích gì?
Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Máy tính, máy chiếu, bài thuyết trình và một số dụng cụ hỗ trợ.
Ôn tập chuyên đề 1 - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Hình 1 mô tả quá trình tạo giống ngô chuyển gene Cry mã hoá cho protein a-endotoxin có tác dụng diệt côn trùng gây hại từ vi khuẩn B.thuringiensis.

Bài xem nhiều

Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Máy tính, máy chiếu, bài thuyết trình và một số dụng cụ hỗ trợ.
Bài 1. Khái quát sinh học phân tử và các thành tựu - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam đã sử dụng phương pháp Real time RT-PCR để xét nghiệm SARS-CoV-2. Kết quả có hay không có đoạn gene (RNA) của virus để phát hiện sự tồn tại của virus SARS-CoV-2 trong cơ thể của những người nghi nhiễm. Vậy phương pháp này là kết quả của thành tựu khoa học nào?
Bài 3. Công nghệ gene và thành tựu - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Vào năm 2000, một trong những sản phẩm dự án nghệ thuật chuyển gene mang tên “GFP Bunny” của giáo sư Eduardo Kac (thuộc học viện Nghệ thuật Chicago) chính là Alba-một chú thỏ bạch tạng có khả năng phát huỳnh quang (Hình 3.1). Chú thỏ này được tạo ra nhờ chuyển gene mã hóa protein huỳnh quang màu lục từ một loài sứa ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương. Bằng cách nào mà các nhà khoa học có thể chuyển gene từ sứa sang thỏ? Việc chuyển gene được thực hiện nhằm mục đích gì?
Ôn tập chuyên đề 1 - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Hình 1 mô tả quá trình tạo giống ngô chuyển gene Cry mã hoá cho protein a-endotoxin có tác dụng diệt côn trùng gây hại từ vi khuẩn B.thuringiensis.
Bài 2. Tách chiết DNA từ tế bào - Chuyên đề học tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Hầu hết các nghiên cứu và ứng dụng sinh học phân tử như giải trình tự gene, nhân dòng gene, tạo thư viện DNA,… đều cần phải thu nhận được một lượng DNA đủ lớn, đủ sạch và ở trạng thái nguyên vẹn. Bằng phương pháp nào mà các nhà khoa học có thể thu nhận được từ các phân tử DNA như mong muốn?
×