Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Vở thực hành Toán 7

Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

Giải bài 1 (8.12) trang 63 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một túi đựng các quả cầu có cùng kích thước, được ghi số 5; 10; 15; 20; 30; 35; 40. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Điền cụm từ thích hợp (chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) vào chỗ chấm trong các câu sau: Biến cố A: “Lấy được quả cầu ghi số là số chính phương” là biến cố……………... Biến cố B: “Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 3” là biến cố……………... Biến cố C: “Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 5” là biến cố……………...
Giải bài 1 (8.8) trang 61 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một túi đựng các tấm thẻ được ghi số 9; 12; 15; 18; 21; 24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Chọn cụm từ thích hợp (chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) điền vào chỗ chấm trong các câu sau: Biến cố A: “Rút được thẻ ghi số là số chẵn” là biến cố……………... Biến cố B: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3” là biến cố……………... Biến cố C: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 10” là biến cố……………...
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 59 vở thực hành Toán 7 tập 2
Hai túi I và II chứa các tấm thẻ được ghi số 3; 4; 5; 6; 7; 8. Từ mỗi túi rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Xác suất của biến cố “Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ lớn hơn 8” bằng A. 0. B. 0,5. C. 1. D. 0,25.
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 56 vở thực hành Toán 7 tập 2
Biến cố “Nhiệt độ thấp nhất trong tháng Một sang năm là ” là biến cố gì? A. Biến cố chắc chắn. B. Biến cố ngẫu nhiên. C. Biến cố không thể. D. Biến cố đồng khả năng.
Giải bài 2 (8.13) trang 63 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một thùng kín đựng 5 quả bóng màu đỏ, 10 quả bóng màu xanh, 20 quả bóng màu vàng, có cùng kích thước. Ngọc lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong thùng. Hỏi khả năng Ngọc lấy được quả bóng màu gì lớn nhất?
Giải bài 2 (8.9) trang 61 vở thực hành Toán 7 tập 2
Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất để a) Hiệu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6. b) Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc đều bé hơn 7.
Giải bài 1 (8.4) trang 59 vở thực hành Toán 7 tập 2
Mai và Việt mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau: a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1; b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 36.
Giải bài 1 (8.1) trang 56, 57 vở thực hành Toán 7 tập 2
Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? A: “Minh lấy được viên bi màu trắng”. B: “Minh lấy được viên bi màu đen”. C: “Minh lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đen”. D: “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.
Giải bài 3 (8.14) trang 63 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một chiếc hộp đựng 7 tấm thẻ như nhau được ghi số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Tìm xác suất để rút được tấm thẻ: a) Ghi số nhỏ hơn 10. b) Ghi số 1. c) Ghi số 8.
Giải bài 3 (8.10) trang 61 vở thực hành Toán 7 tập 2
Trong một chiếc hộp có 15 quả cầu màu xanh, 15 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ trong hộp. Xét hai biến cố sau: A: “Lấy được quả cầu màu đỏ” và B: “Lấy được quả cầu màu xanh”. a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Vì sao? b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B.
Giải bài 2 (8.5) trang 59 vở thực hành Toán 7 tập 2
Trước trận chung kết bóng đá World Cup năm 2010 giữa hai đội Hà Lan và Tây Ban Nha, để dự đoán kết quả người ta bỏ cùng loại thức ăn vào hai hộp giống nhau, một hộp có gắn cờ Hà Lan, một hộp gắn cờ Tây Ban Nha và cho Paul chọn hộp thức ăn. Người ta cho rằng nếu Paul chọn hộp gắn cờ nước nào thì đội bóng của nước đó thắng. Paul chọn ngẫu nhiên một hộp. Tính xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng.
Giải bài 2 (8.2) trang 57 vở thực hành Toán 7 tập 2
Cho hai chiếc hộp, mỗi hộp đựng 6 tấm thể ghi các số 1; 2; 3; 4; 5; 6. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi hộp. Điền vào chỗ chấm các từ thích hợp trong các từ sau: chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên.
Giải bài 4 (8.15) trang 63, 64 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm 8 phần có diện tích bằng nhau và ghi số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 như hình bên, được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm. Bạn Việt quay tấm bìa. a) Tìm xác suất để mũi tên vào hình quạt: • Ghi số lẻ. • Ghi số 6. b) Biết rằng nếu mũi tên dừng ở hình quạt ghi số 1 hoặc 2 thì Việt nhận được 100 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 3 hoặc 4 thì Việt nhận được 200 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 5 hoặc 6 thì Việt nhận được 300 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 7 hoặc 8 t
Giải bài 4 (8.11) trang 62 vở thực hành Toán 7 tập 2
Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11; 12; 13 và 14. Tìm xác suất để a) Chọn được số chia hết cho 5. b) Chọn được số có hai chữ số. c) Chọn được số nguyên tố. d) Chọn được số chia hết cho 6.
Giải bài 3 (8.6) trang 59, 60 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một tổ học sinh của lớp 7B có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Xét hai biến cố sau: A: “Bạn được gọi là bạn học nam” và B: “Bạn được gọi là bạn nữ”. a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Vì sao? b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B.
Giải bài 3 (8.3) trang 57 vở thực hành Toán 7 tập 2
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? A: “Số được chọn là số nguyên tố”. B: “Số được chọn là số bé hơn 11”. C: “Số được chọn là số chính phương”. D: “Số được chọn là số chẵn”. E: “Số được chọn là số lớn hơn 1”.
Giải bài 5 trang 64 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một hộp kín đựng 24 viên bi cùng kích thước, khác nhau về màu sắc, trong đó có 6 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu tím và 6 viên bi màu vàng. Bạn Lan lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Tính xác suất để Lan lấy được viên bi màu tím.
Giải bài 5 trang 62 vở thực hành Toán 7 tập 2
Trong một hộp có 20 viên bi được ghi số 1; 2; …; 20. Bạn An lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. a) Xét hai biến cố: A: “Lấy được viên bi ghi số chẵn” và B: “Lấy được viên bi ghi số lẻ”. • Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Tại sao? • Tính xác suất của biến cố A và biến cố B. b) Tìm xác suất của biến cố C “Lấy được viên bi ghi số chia hết cho 11”.
Giải bài 4 (8.7) trang 60 vở thực hành Toán 7 tập 2
Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất của các biến cố sau: A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7”. B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 0”. C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6”.
Giải bài 4 trang 58 vở thực hành Toán 7 tập 2
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp S= {12; 16; 18; 20; 22; 24; 30}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn hay biến cố không thể? Biến cố A: “Chọn được số lẻ”. Biến cố B: “Chọn được số chia hết cho 5”. Biến cố C: “Chọn được số lớn hơn 11”.
Giải bài 6 trang 65 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một chuyến xe khách có 23 hành khách nam và 35 hành khách nữ. Đến một địa điểm có n hành khách nam và (2n + 4) hành khách nữ xuống xe. Chọn ngẫu nhiên một hành khách còn lại trên xe. Biết rằng xác suất chọn được hành khách nữ là (frac{1}{2}). Hỏi có bao nhiêu hành khách nam và hành khác nữ xuống xe?
Giải bài 5 trang 60 vở thực hành Toán 7 tập 2
Gieo một con xúc xắc cân đối. Tìm xác suất của các biến cố sau: a) G: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số chẵn” và H: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số lẻ”. b) K: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 4”.
Giải bài 5 trang 58 vở thực hành Toán 7 tập 2
Hai bạn An, Bình mỗi người gieo một con xúc xắc. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc chắn hay biến cố không thể? a) Biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là số nguyên dương”. b) Biến cố B: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 1”. c) Biến cố C: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 12”.
Giải bài 6 trang 60, 61 vở thực hành Toán 7 tập 2
Một chiếc hộp đựng 8 quả cầu được ghi số 5; 6; 7; 8; 9; 11; 12; 13. Rút ngẫu nhiên một quả cầu trong hộp. Tính xác suất của các biến cố sau: a) A: “Lấy được quả cầu ghi số nhỏ hơn 14”; B: “Lấy được quả cầu ghi số 10”. b) C: “Lấy được quả cầu ghi số nguyên tố”; D: “Lấy được quả cầu ghi hợp số”. c) E: “Lấy được quả cầu ghi số 9”.
×