Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Vượn Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết bài tập cuối chương VII

Lý thuyết bài tập cuối chương VII

I. Số thập phân

a) Số thập phân, số đối

- Phân số thập phân là là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.

- Hai số thập phân gọi là đối nhau khi chúng biểu diễn hai phân số thập phân đối nhau.

b) So sánh hai số thập phân

- Số thập phân âm nhỏ hơn 0 và nhỏ hơn số thập phân dương

- Nếu a,b là hai số thập phân dương và a>b thì a<b.

II. Tính toán với số thập phân

a) Cộng, trừ số thập phân

Cộng hai số thập phân âm:

(a)+(b)=(a+b) với a,b>0

Cộng hai số thập phân khác dấu:

(a)+b=ba nếu 0<ab;

(a)+b=(ab) nếu a>b>0.

Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối:

ab=a+(b).

b) Nhân hai số thập phân

Nhân hai số cùng dấu:

(a).(b)=a.b với a,b>0.

Nhân hai số khác dấu:

(a).b=a.(b)=(a.b) với a,b>0.

b) Chia hai số thập phân

Chia hai số cùng dấu:

(a):(b)=a:b với a,b>0.

Chia hai số khác dấu:

(a):b=a:(b)=(a:b) với a,b>0.

III. Tỉ số, tỉ số phần trăm

a) Tỉ số

- Tỉ số của hai số ab tùy ý (b0) là thương của phép chia số a cho số b. Kí hiệu là a:b hoặc ab.

- Tỉ số của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo là tỉ số giữa hai số đo của hai đại lượng đó.

b) Tỉ số phần trăm

Tỉ số phần trăm của a và b là ab.100%.

c) Hai bài toán về tỉ số phần trăm

- Muốn tìm giá trị a% của số b, ta tính: b.a%=b.a100

- Muốn tìm mốt số khi biết m% của số đó là b, ta tính: b:m100

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×