Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ

Câu 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ.

       Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh,…


Câu 2

Câu 2 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.

a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình

b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi

c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.


Câu 3

Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn

a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.

b. Rừng cây im lặng quá

c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…


Câu 4

Câu 4 (trang 25, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Các câu sau có thành phần chính là một từ. Hãy mở rộng thành phần chính của câu thành cụm từ

a. Gió thổi

b. Không khí trong lành

c. Ong bay


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Dự đoán tính chất chất mới trong hóa học: tầm quan trọng và ứng dụng

Khái niệm về khả năng tan và cách đo lường; yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tan; các loại khả năng tan và ứng dụng của khả năng tan trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Thông số quan trọng

Khái niệm về số lượng chất và ứng dụng của nó

Khái niệm về năng lượng tự do

Khái niệm cân bằng nguyên tử - Vai trò và tầm quan trọng trong hóa học. Quy tắc bảo toàn khối lượng và quy tắc bảo toàn điện tích trong cân bằng nguyên tử. Cách cân bằng nguyên tử trong phản ứng hóa học và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Định nghĩa cân bằng điện tích- Giới thiệu về khái niệm cân bằng điện tích, hiểu cân bằng điện tích là gì và tại sao nó quan trọng trong hóa học. Cân bằng điện tích là khái niệm quan trọng trong hóa học. Trong một hợp chất hoặc phản ứng hóa học, tổng số điện tích dương phải cân bằng tổng số điện tích âm để đảm bảo cân bằng điện tích. Cân bằng điện tích là quy tắc quan trọng trong việc xác định phản ứng hóa học và tính chất của các hợp chất. Hiểu và áp dụng cân bằng điện tích là rất quan trọng để nghiên cứu và áp dụng hóa học trong thực tế. Cân bằng điện tích cũng liên quan đến khái niệm ion, cation và anion.

Khái niệm về nguyên tắc cơ bản

Khái niệm công cụ sản xuất hóa chất

Khái niệm về lượng chất liệu cần thiết trong quá trình sản xuất | Vai trò và ứng dụng của lượng chất liệu cần thiết

Xem thêm...
×