Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết
Soạn bài Tiếng gà trưa SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Trao đổi về một vấn đề SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tự đánh giá bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Ông đồ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Mẹ SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiếtSoạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết
Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì
Câu 1
Câu 1 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự tương phản (trái ngược) về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì?
Câu 2
Câu 2 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
(Đỗ Trung Lai)
Câu 3
Câu 3 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Câu hỏi “Sao mẹ ta già?” trong bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai) có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tình cảm của tác giả?
Câu 4
Câu 4 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):
Tìm các câu hỏi trong bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên). Tác giả sử dụng những câu hỏi đó để biểu đạt điều gì?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365