Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Tự đánh giá bài 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - chi tiết

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát               

B. Bốn chữ             

C. Năm chữ           

D. Tự do


Câu 2

Câu 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Các dòng trong bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào?

A. 1/3          

B. 3/1          

C. 2/2         

D. 1/1/2


Câu 3

Câu 3 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Cách gieo vần của bài thơ thuộc loại nào?

A. Vần liền                                     

B. Vần cách

C. Vần hỗn hợp                             

D. Vần chân


Câu 4

Câu 4 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào?

A. Tình mẹ con                              

B. Tình cha con

C. Tình bà cháu                             

D. Tình vợ chồng


Câu 5

Câu 5 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Hình ảnh “cò” trong bài thơ có thể tượng trưng cho ai?

A. Người mẹ                      

B. Người cha

C. Người vợ                       

D. Người chồng


Câu 6

Câu 6 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Bài thơ không nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào của “cò”?

A. Vất vả, chịu thương chịu khó                

B. Thương con, hi sinh vì con

C. Cô đơn, lẻ loi một mình                        

D. Đảm đang, tháo vát


Câu 7

Câu 7 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Qua bài thơ, tác giả chủ yếu dành cho “cò” thái độ, tình cảm gì?

A. Kính trọng, nể phục                   

B. Đồng cảm, xót thương

C. Ngưỡng mộ, ngợi ca                

D. Yêu mến, sẻ chia


Câu 8

Câu 8 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Biện pháp tu từ nào không có trong bài thơ trên?

A. Ẩn dụ                             

B. Tương phản

C. So sánh                         

D. Điệp cấu trúc


Câu 9

Câu 9 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Từ nào sau đây là từ ghép?

A. Lận đận                         

B. Bơ vơ

C. Khắc khoải                    

D. Lặn lội


Câu 10

Câu 10 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):

Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Một mình trong mưa.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về lượng khí. Lượng khí đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như hóa học, vật lý và sinh học. Áp suất, thể tích và nhiệt độ là các yếu tố quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái khí. Phương trình PV = nRT là công cụ quan trọng trong đo lường lượng khí. Phương trình trạng thái đặc biệt của khí. Luật Boyle - Mariotte. Luật Charles - Gay Lussac. Luật Avogadro. Phản ứng hóa học với khí. Phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng thủy phân. Phản ứng trao đổi.

Khái niệm về nổi

Khái niệm về khó thở và các loại bệnh có triệu chứng khó thở. Chẩn đoán và điều trị khó thở. Phòng ngừa khó thở bằng cách giảm tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng và duy trì lối sống lành mạnh.

Giới thiệu về hệ thống tim mạch

Khái niệm về hiểu, định nghĩa và vai trò của nó trong việc truyền đạt thông tin. Hiểu là một khái niệm quan trọng trong cuộc sống và công việc. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mọi thứ xung quanh, làm việc và giao tiếp hiệu quả hơn. Hiểu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt thông tin và tạo sự cảm thông với người khác. Định nghĩa hiểu bao gồm hiểu thông tin, hiểu người khác và tự hiểu. Hiểu thông tin đòi hỏi khả năng đọc hiểu, lắng nghe hiểu và hiểu ý đồ được truyền đạt. Hiểu người khác liên quan đến khả năng đọc hiểu, cảm nhận và hiểu rõ người khác, tạo gắn kết và xây dựng mối quan hệ tốt hơn. Tự hiểu giúp nhận biết giá trị, sở thích, mục tiêu và giới hạn của bản thân. Hiểu đóng vai trò quan trọng trong truyền đạt thông tin, giúp người nghe hiểu rõ hơn, tránh hiểu nhầm và tạo sự cảm thông. Hiểu đúng và sâu về thông tin là yếu tố quan trọng trong giao tiếp hiệu quả và xây dựng mối quan hệ tốt. Các cấp độ của hiểu bao gồm hiểu thông tin cơ bản, hiểu sâu và hiểu rộng. Yếu tố ảnh hưởng đến hiểu bao gồm ngôn ngữ, kiến thức, bối cảnh và tâm trạng. Cách tăng cường khả năng hiểu bao gồm tập trung, phân tích, trao đổi và thực hành.

Khái niệm về Tìm hiểu và phương pháp áp dụng

Khái niệm về phòng chống

Khái niệm về ứng phó

Khái niệm về ảnh hưởng tiêu cực

Khái niệm về tính chất đàn hồi

Xem thêm...
×