Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Xem lại ba văn bản, sau đó xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Truyện xoay quanh cách lý giải của người xưa về quá trình tạo lập thể giới cũng như về các hiện tượng tự nhiên.

Trước khi đọc

Nêu tên một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật chính là vị thần. Theo bạn, điều gì làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?


Trong khi đọc (thần Trụ Trời) - 1

Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Chú ý các chi tiết mở đầu câu chuyện


Trong khi đọc (thần Trụ Trời) - 2

Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Hình dung vóc dáng và những hành động của thần Trụ Trời.


Trong khi đọc (thần Trụ Trời) - 3

Câu 3 (trang 12, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Có những vị thần nào được liệt kê trong bài vè?

Xem lại bài vè


Trong khi đọc (Thần Sét) - 1

Câu 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Đề bài: Chú ý các chi tiết miêu tả và “tính khí” của thần Sét


Trong khi đọc (thần Sét)

Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 10, tập 1):


Trong khi đọc (thần Gió) - 1

Câu 1 (trang 13, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Chú ý hình dạng và hoạt động của thần Gió


Trong khi đọc (thần Sét) - 2

Câu 2 (trang 13, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Đề bài: Mục đích của việc tạo ra nhân vật đứa con thần Gió là gì?


Sau khi đọc - 1

Câu 1 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính trong từng truyện kể

Xem lại ba văn bản, sau đó xác định thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện chính.


Sau khi đọc - 2

Câu 2 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Hãy chỉ ra một số “dấu hiệu” giúp người đọc nhận biết ba truyện kể trên thuộc nhóm thần thoại suy nguyên.


Sau khi đọc - 3

Câu 3 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Trong cái nhìn của con người cổ đại, thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét có hình dạng và “tính khí” ra sao? Sự tưởng tượng về các vị thần ấy được hình thành trên cơ sở nào?


Sau khi đọc - 4

Câu 4 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Công việc của thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió là gì? Công việc đó được miêu tả như thế nào, nhằm mục đích gì?


Sau khi đọc - 5

Câu 5 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và thần Gió phản ánh những quan niệm, nhận thức gì của người nguyên thủy về thế giới tự nhiên? Những khát vọng nào đã được họ gửi vào hình tượng đó?


Sau khi đọc - 6

Câu 6 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1)

Đề bài: Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong cách xây dựng nhân vật của chùm chuyện. Từ đó nhận xét về thái độ, tình cảm của người xưa đối với thế giới tự nhiên.


Sau khi đọc - 7

Câu 7 (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Đề bài: Trong những điều làm nên vẻ đẹp “một đi không trở lại” của thần thoại, có niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn. Theo bạn, niềm tin ấy có còn sức hấp dẫn với con người hiện đại không? Vì sao?


Kết nối đọc - viết

Câu hỏi (trang 14, SGK Ngữ văn 10, tập 1):

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về chất béo bão hòa

Thực phẩm chế biến: Định nghĩa, vai trò và lợi ích trong việc cung cấp thực phẩm. Thách thức và tác hại của thực phẩm chế biến. Các loại và quá trình sản xuất thực phẩm chế biến. Lựa chọn và sử dụng thực phẩm chế biến an toàn và thông minh cho sức khỏe.

Khái niệm về uống rượu

Khái niệm về hút thuốc

Vận động và đơn vị đo lường, chuyển động thẳng đều và công thức tính, chuyển động tròn đều và công thức tính, chuyển động tổng quát và các dạng chuyển động, lực và vai trò trong chuyển động, phương trình Newton và tính toán, lực ma sát và lực đàn hồi.

Khái niệm kiểm tra sức khỏe và các loại kiểm tra phổ biến

Khái niệm về khám phá định kỳ

Khái niệm về chữa bệnh

Khái niệm về viễn thám đường tiêu hóa

Khái niệm về đường tiêu hóa và vai trò của nó trong cơ thể con người. Hệ thống đường tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn. Mỗi bộ phận có chức năng riêng để đảm nhận quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn. Miệng nghiền nhai thức ăn và trộn nó với nước bọt để tạo thành bột tụy. Thức ăn sau đó được nuốt vào thực quản. Thực quản vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày một cách an toàn và hiệu quả. Dạ dày tiếp tục quá trình trộn và nghiền nhai thức ăn và tiết ra acid dạ dày và enzym để phân giải thức ăn. Ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn vào máu và tiếp tục phân giải thức ăn bằng cách tiết ra enzyme tiêu hóa và chất nhầy. Ruột già hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng còn lại từ thức ăn, và giúp tạo thành phân để loại bỏ chất thải khỏi cơ thể. Hậu môn là kết thúc hệ thống đường tiêu hóa, nơi chuẩn bị cho quá trình tiêu hóa tiếp theo.

Xem thêm...
×