Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
Soạn bài Chữ người tử tù SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 28 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 37 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài thực hành đọc Tê - dê SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Tản Viên từ phán sự lục SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Chữ người tử tù SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Hãy xác định tình huống truyện trong Chữ người tử tù
Nội dung chính
Truyện Chữ người tử tù xoay quanh tình huống cho chữ éo le giữa hai con người đối lập nhau. Từ đó, tác giả mang đến một thông điệp nhân văn sâu sắc về cái đẹp. |
Trước khi đọc
Dựa vào nhan đề Chữ người tử tù, bạn thử suy đoán xem tác phẩm viết về câu chuyện gì?
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 21, SGK Ngữ văn 10, tập 1)
Tóm tắt nội dung cuộc trò chuyện giữa nhân vật quản ngục và thầy thơ lại.
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 22, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Chú ý các chi tiết cho biết ngoại hình, suy nghĩ, lời nói, sở thích, môi trường sống của quản ngục và những câu văn khái quát được tính cách của nhân vật này.
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 23, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Theo bạn, viên quản ngục sẽ đối xử với nhân vật Huấn Cao như thế nào? Chi tiết nào ở phần 1 có thể khiến bạn suy đoán như vậy?
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 23, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Hình dung hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ giữa quản ngục và Huấn Cao.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 24, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Huấn Cao đã chấp nhận sự "biệt đãi" của viên quản ngục như thế nào?
Trong khi đọc - 6
Câu 6 (trang 25, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Dự đoán xem Huấn Cao có bằng lòng cho chữ viên quản ngục không?
Trong khi đọc - 7
Câu 7 (trang 26, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Lưu ý các chi tiết được tác giả sử dụng để dựng cảnh cho chữ.
- Bối cảnh: thời gian, không gian.
- Lời nói, cử chỉ, hành động của người xin chữ và người cho chữ.
Trong khi đọc - 8
Câu 8 (trang 26, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Nhân vật Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì? Quản ngục có thái độ như thế nào trước lời khuyên đó?
Trong khi đọc - 9
Câu 9 (trang 26, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Nội dung câu chuyện được kể có giống với suy đoán của bạn lúc mới đọc nhan đề tác phẩm hay không?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Hãy xác định tình huống truyện trong Chữ người tử tù.
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1) là của ai? Nó tác động đến cách nhìn của bạn về nhân vật này như thế nào?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Sự kiện nào đã tạo nên bước chuyển trong thái độ của Huấn Cao với quản ngục? Sau sự kiện ấy, mối quan hệ của họ đã thay đổi như thế nào?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa vào các chi tiết đó để khái quát đặc điểm tính cách của Huấn Cao.
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Chỉ ra các yếu tố khiến cảnh cho chữ trở thành một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Hãy phân tích ý nghĩa của cảnh tượng kì lạ đó.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Theo bạn, tác giả đã gửi gắm thông điệp gì qua câu chuyện xin chữ và cho chữ?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Nêu và nhận xét về một điểm chung mà bạn nhận thấy giữa hai nhân vật Tử Văn (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ) và Huấn Cao (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)
Kết nối đọc -viết
Câu hỏi (trang 27, SGK Ngữ văn 10, tập 1):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365