Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
Soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Yêu và đồng cảm SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 86 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm truyện SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 94 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Thế giới mạng và tôi SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Tìm trong đoạn (2) của văn bản những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của “các đấng thánh đế minh vương”.
Nội dung chính
Văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với mỗi đất nước. Ngoài ra, tác giả còn nêu lên ý nghĩa của việc dựng bia và những bài học lịch sử. |
Tóm tắt
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung là bài kí được khắc bia năm 1484. Trước phần trích học có một đoạn văn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428) đến năm 1484, các vua Lê tuy đều có chú ý bồi dưỡng nhân tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ; cuối phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442. Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ và nêu bài học lịch sử được rút ra. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia ý nói người tài cao học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. Vì vậy hiền tài có quan hệ lớn đối với sự thịnh suy của đất nước. Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc… Những hành động này chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài nên cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách. Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa to lớn: khuyến khích nhân tài, noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác và làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu. Vì vậy thời nào cũng nên quý trọng nhân tài và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu của đất nước.
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 74 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn nghĩ gì khi nhìn thấy (trực tiếp hoặc qua phim ảnh) những hàng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 74 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn đã thấy, đã nghe câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ở đâu, trong hoàn cảnh nào?
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 74 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Các vị vua anh minh đã ban ân gì cho kẻ sĩ?
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 74 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lí do chính của việc dựng bia là gì?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tìm trong đoạn (2) của văn bản những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của “các đấng thánh đế minh vương”.
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Trong văn bản có một câu trực tiếp nói về mục đích của việc dựng bia ghi danh những người đỗ tiến sĩ. Bạn hãy cho biết đó là câu nào.
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Xác định luận đề của văn bản và cho biết vì sao bạn xác định như vậy.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Xét về nội dung, đoạn (3), có mối quan hệ như thế nào với đoạn (2)?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn hãy khái quát về nội dung đoạn (4) và cho biết đoạn này đảm nhận chức năng gì trong mạch lập luận.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Khi viết bài văn bia, tác giả đã thể hiện ít nhất hai tư cách: một là của người truyền đạt “thánh ý”, hai là của kẻ sĩ được trọng dụng, thường suy nghĩ về việc báo đáp. Việc thống nhất hai tư cách đó đã chi phối như thế nào đến cách triển khai luận điểm của tác giả?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tìm một vài dẫn chứng lịch sử (qua những gì đã học và tìm hiểu thêm) để làm sáng tỏ nhận định sau đây của tác giả bài văn bia: “Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.”
Sau khi đọc - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Sau khi đọc trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Qua việc đọc văn bản ở trên, bạn hiểu gì về tầm quan trọng của việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết trong văn nghị luận?
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 76 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về sự cần thiết của việc trọng dụng hiền tài.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365