Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Yêu và đồng cảm SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Tìm trong văn bản những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Văn bản khẳng định quan niệm của tác giả về lòng đồng cảm của nghệ sĩ và ngợi ca tấm lòng đồng cảm của trẻ em.

Tóm tắt

     Yêu và đồng cảm là đoạn trích thuộc tác phẩm Sống vốn đơn thuần của tác giả Phong Tử Khải, đoạn trích mở đầu bằng lời kể của tác giả về một chú bé xếp đồ giúp mình, về lòng đồng cảm của chú bé với tất cả đồ vật có trong phòng. Văn bản nói về tấm lòng đồng cảm không chỉ của đứa bé hay người họa sĩ mà còn cả sự đồng cảm của mọi nghề nghiệp. Người nghệ sĩ cũng giống như trẻ em, luôn đồng cảm với mọi sự vật, kể cả những đồ vật từ cái bàn, cái ghế đến bông hoa, cây cỏ,... Văn bản khẳng định quan niệm của tác giả về lòng đồng cảm của người nghệ sĩ và tôn trọng, ngợi ca tấm lòng đồng cảm của trẻ em.


Trước khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 77 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Bạn hiểu thế nào về sự đồng cảm trong cuộc sống? Khi bày tỏ sự đồng cảm với người khác hoặc khi nhận được sự đồng cảm của ai đó, bạn có tâm trạng như thế nào? 


Trước khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 77 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Bạn thường có cảm xúc gì mỗi lần tiếp xúc với một tác phẩm nghệ thuật (văn học, hội họa, âm nhạc, ...)? thử lý giải vì sao bạn có cảm xúc ấy?


Trong khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 77 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tác giả mở đầu bài viết bằng một câu chuyện, điều đó gây được ấn tượng gì với bạn?


Trong khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 77 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tác giả phục chú bé vì sự chăm chỉ hay vì điều gì khác?


Trong khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 78 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Góc nhìn riêng về sự vật được thể hiện thế nào ở những người có nghề nghiệp khác nhau?


Trong khi đọc - 4

Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 78 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Phải chăng sự đồng cảm là một phẩm chất không thể thiếu của người nghệ sĩ?


Trong khi đọc - 5

Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 78 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Trong sáng tạo nghệ thuật, sự đồng cảm được biểu hiện như thế nào? 


Trong khi đọc - 6

Trả lời Câu hỏi 6 Trong khi đọc trang 80 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Người sáng tạo nghệ thuật học được ở trẻ em những điều gì?


Sau khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tìm trong văn bản những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?


Sau khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Mặc dù không ít lần nói tới danh xưng “họa sĩ”, nhưng trên thực tế, điều tác giả muốn bàn luận không chỉ bó hẹp trong phạm vi hội họa. Những từ ngữ nào trong văn bản đã giúp bạn nhận ra điều đó? 


Sau khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Xác định nội dung trọng tâm của từng phần đã được đánh số trong văn bản và đánh giá sự liên kết giữa các phần.


Sau khi đọc - 4

Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tác giả đã nêu lên những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định tầm quan trọng của sự đồng cảm trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật?


Sau khi đọc - 5

Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tác giả đã phát hiện ra những điều tương đồng gì giữa trẻ em và người nghệ sĩ? Sự khâm phục, trân trọng trẻ em của tác giả được hình thành trên cơ sở nào?


Sau khi đọc - 6

Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Theo bạn, nếu không có đoạn kể về chú bé giúp tác giả sắp xếp đồ đạc ở phần 1, sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản Yêu và đồng cảm sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? 


Sau khi đọc - 7

Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Nhà thơ Xuân Diệu từng viết: “Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non” (Đôi mắt xanh non, trong tập Riêng chung, NXB Văn học, Hà Nội, 1960). Dựa vào nội dung văn bản Yêu và đồng cảm, hãy thử nêu lý do khiến nhà thơ Xuân Diệu đề nghị như vậy.


Kết nối đọc -viết

Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc viết trang 81 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về chủ đề này


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×