Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
Soạn bài Mùa xuân chín SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 58 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 70 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài thực hành đọc Cánh đồng SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thu hứng SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Chùm thơ hai-cư Nhật Bản SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Mùa xuân chín SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín được cấu tạo bởi những từ thuộc loại từ nào và có thể gợi ra cho bạn những liên tưởng gì?
Nội dung chính
Bài thơ là một bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết, mãnh liệt và một nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết của nhân vật trữ tình về một thế giới tươi đẹp giờ chỉ còn trong kí ức. |
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 50 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn có nhớ những bài thơ, những câu thơ nào về mùa xuân mà mình đã từng đọc?
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 50 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Điều gì khiến bạn có ấn tượng hay thích thú ở những bài thơ, câu thơ ấy?
Trong khi đọc
Trả lời Trong khi đọc trang 50 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý:
- Các vần được gieo trong bài thơ
- Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa hoặc nhiều khả năng liên tưởng về âm thanh, hình ảnh;
- Những kết hợp từ ngữ ít gặp trong lời nói thông thường.
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín được cấu tạo bởi những từ thuộc loại từ nào và có thể gợi ra cho bạn những liên tưởng gì?
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ được thể hiện bằng những từ ngữ nào?
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hãy nhận xét ngôn từ của bài thơ trên hai khía cạnh sau:
- Bài thơ có những sự lựa chọn và kết hợp ngôn ngữ nào khiến bạn đặc biệt chú ý? Hãy nói cụ thể hơn cảm nhận của bạn về điều này.
- Ngôn từ của bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân như thế nào?
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hóa của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Con người trong bài thơ hiện diện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào gắn với nhân vật trữ tình? Hình ảnh nào là đối tượng quan sát hay nằm trong tâm tưởng của nhân vật trữ tình?
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ có mối liên hệ như thế nào với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hãy nêu cảm nhận của bạn về nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử đã gợi cho bạn nhiều ấn tượng và cảm xúc.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365