Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Xòe Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thu hứng SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Thu hứng là bức tranh mùa thu hiu hắt, thể hiện nỗi lo của tác giả khi ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ vì sự tàn phá của chiến tranh. Bài thơ cũng là nỗi lòng của kẻ xa quê, là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của kẻ tha hương l­ưu lạc.

Trước khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 47 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Bạn đã được làm quen với một số bài thơ Đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn cấp Trung học cơ sở. Hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về đặc điểm hình thức cũng như nội dung của những bài thơ thuộc thể loại này.


Trước khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 47 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Bạn đã bao giờ xa gia đình và thấy nhớ nhà? Nếu có thể, hãy chia sẻ trái nghiệm ấy của bạn.


Trong khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 48 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Khung cảnh mùa thu được tái hiện trong bài thơ (màu sắc, không khí, trạng thái vận động của sự vật).


Trong khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 48 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Hãy nhận diện phép đối trong cả nguyên tác và bản dịch nghĩa trong các cặp câu thơ 3-4 và 5-6.


Trong khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 48 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Âm thanh của tiếng dao thước may áo, tiếng chày đập vải gợi ra không khí gì?


Sau khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng.


Sau khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Đối chiếu hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa), từ đó, chỉ ra những chỗ hai bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn.


Sau khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Những hình ảnh và từ ngữ nào được dùng để gợi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu của bài thơ? Khung cảnh mùa thu này có thể gợi cho bạn những ấn tượng gì?


Sau khi đọc - 4

Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Qua các từ ngữ và hình ảnh ở hai câu thơ 5-6, người đọc có thể nhận biết được điều gì về nhân vật trữ tình.


Sau khi đọc - 5

Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?


Sau khi đọc - 6

Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Phải chăng tác phẩm chỉ thể hiện nỗi niềm thân phận cá nhân của nhà thơ?


Sau khi đọc - 7

Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Có ý kiến cho rằng câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Bạn nghĩ gì về ý kiến này?


Kết nối đọc - viết

Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc viết trang 49 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Những yếu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về những điểm tương đồng ấy.


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×