Bài 6: Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này"
Soạn bài Bình Ngô đại cáo SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Bảo kính cảnh giới SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Dục Thúy sơn SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 26 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài thực hành đọc Ngôn chí bài 3 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Tác gia Nguyễn Trãi SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Bình Ngô đại cáo SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Căn cứ vào nội dung bài học và hiểu biết của mình, hãy cho biết: tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô đại cáo, sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận trong tác phẩm, đối tượng tác động và mục đích viết của bài cáo.
Nội dung chính
Văn bản tuyên bố về việc chiến thắng quân Minh và khẳng định độc lập chủ quyền của đất nước Đại Việt. |
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 11 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bạn đã từng học, từng đọc những áng văn cổ Việt Nam nào được mệnh danh là “hùng văn”? Hãy chia sẻ thông tin khái quát về một trong số tác phẩm ấy?
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 11 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Theo bạn, một tác phẩm được nhìn nhận là bản tuyên ngôn độc lập của một dân tộc thường ra đời trong hoàn cảnh nào và có những đặc điểm gì?
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 11 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý tư tưởng thực thi nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm.
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 11 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chủ quyền quốc gia được thể hiện ở những phương diện cơ bản nào?
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 12 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù đã được thể hiện như thế nào?
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 13 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý giọng văn đầy cảm xúc của tác giả khi nói về những nỗi cực khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng.
Trong khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 13 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?
Trong khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Trong khi đọc trang 14 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Những khó khăn gì của nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu dấy binh được chú ý nhấn mạnh?
Trong khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Trong khi đọc trang 15 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Trong khi đọc - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Trong khi đọc trang 15 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Ý câu văn “Đem đại nghĩa ... thay cường bạo” có mối quan hệ như thế nào với chủ trương “mưu phạt công tâm” và tư tưởng nhân nghĩa?
Trong khi đọc - 9
Trả lời Câu hỏi 9 Trong khi đọc trang 16 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục như thế nào?
Trong khi đọc - 10
Trả lời Câu hỏi 10 Trong khi đọc trang 17 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý các chi tiết, hình ảnh thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân.
Trong khi đọc - 11
Trả lời Câu hỏi 11 Trong khi đọc trang 18 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Sự hèn nhát và cảnh thảm bại của kẻ thù được thể hiện qua các chi tiết cụ thể nào?
Trong khi đọc - 12
Trả lời Câu hỏi 12 Trong khi đọc trang 19 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Chú ý tư thế của người phát ngôn khi tuyên bố về thắng lợi của cuộc kháng chiến và về sự bắt đầu một thời kì mới của đất nước.
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Căn cứ vào nội dung bài học và hiểu biết của mình, hãy cho biết: tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô đại cáo, sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận trong tác phẩm, mục đích viết và đối tượng tác động của bài cáo.
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Xác định luận đề của văn bản và nêu lí do vì sao bạn xác định như vậy.
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Theo bạn, trong đoạn (1) của văn bản, câu văn nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa?
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hãy khái quát nội dung của các đoạn từ (2) đến (5) và cho biết chức năng của mỗi đoạn trong mạch lập luận.
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nêu nhận xét chung về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong văn bản. Theo bạn, yếu tố này có thể đem lại hiệu quả gì trong việc thuyết phục người đọc, người nghe?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Bình Ngô đại cáo được đánh giá là một áng hùng văn. Theo bạn, những căn cứ chính của đánh giá đó là gì?
Sau khi đọc - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Sau khi đọc trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Nêu khái quát ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỉ XV.
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc viết trang 21 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề sau:
- Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn (1) của văn bản
- Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365