Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết

Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Đoạn trích là cảm xúc xoay quanh khoảnh khắc trở về ngôi nhà thân thuộc sau nhiều năm xa cách của nhân vật Thanh.



Tóm tắt

     Chuyện kể về một chàng trai tên Thanh mồ côi cha mẹ, sống với bà. Lớn lên Thanh ra tỉnh làm rồi đi về hàng năm vào các ngày nghỉ. Lần trở về này đã cách kỳ trước hai năm. Cũng như bao lần Thanh trở lại ngôi nhà cũ nhưng dường như ngôi nhà thân thuộc ấy phần nào lại khiến cho anh chàng cảm thấy hồi hộp bồi hồi đến kì lạ khiến chàng thấy cảm động quá. Thời gian như quay ngược lại, không gian đứng lặng. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ. Trong cảnh bình yên và thong thả của chốn xưa, một hình ảnh tươi mát hiện lên. Khu vườn xưa hiện lên trước mắt anh chàng với con đường Bát Tràng. Hình ảnh những cô thiếu nữ xinh xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh buông trên cổ nhỏ, bên cạnh mái tóc bạc trắng của bà chàng cũng khiến chàng thanh niên trẻ xốn xang và hơi dao động phần nào. Chàng cảm thấy không gian náo nhiệt ồn ào ngoài kia như đang dừng lại trên bậc cửa. Về quê sao ta có một cảm giác thanh bình yên ổn đến thế ta dường như không còn vướng bận bất cứ điều gì của cuộc sống nhộn nhịp ngoài kia mà chỉ còn biết thả hồn vào thiên nhiên và cảnh vật.


Trước khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 46 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?


Trước khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 46 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày.


Trong khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 46 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.


Trong khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 47 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.


Trong khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 48 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan. Chú ý những chi tiết về cây hoàng lan trong toàn câu chuyện.


Trong khi đọc - 4

Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 48 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.


Trong khi đọc - 5

Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 50 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng).


Trong khi đọc - 6

Trả lời Câu hỏi 6 Trong khi đọc trang 50 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.


Trong khi đọc - 7

Trả lời Câu hỏi 7 Trong khi đọc trang 51 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh.


Sau khi đọc - 1

Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?


Sau khi đọc - 2

Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt,... hiện ra qua đôi mắt của nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn như vậy có ý nghĩa gì?


Sau khi đọc - 3

Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những chuyện gì? Tình cảm của các nhân vật bộc lộ như thế nào qua những lời đối thoại đó?


Sau khi đọc - 4

Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Phân tích những biểu hiện tình cảm giữa Nga và Thanh được khắc họa trong tác phẩm.


Sau khi đọc - 5

Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Trong Dưới bóng hoàng lan, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ nhất qua cốt truyện, nhân vật hay lời kể? Hãy phân tích một trong ba yếu tố đó.


Sau khi đọc - 6

Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Theo bạn, nhan đề Dưới bóng hoàng lan có ý nghĩa gì?


Sau khi đọc - 7

Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Cảnh nào được miêu tả trong truyện gợi cho bạn nghĩ đến một bức tranh đẹp? Nếu cần chọn một cảnh để vẽ minh họa, bạn sẽ chọn cảnh nào? Vì sao?


Sau khi đọc - 8

Trả lời Câu hỏi 8 Sau khi đọc trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm “nhân từ như một lời yên ủi” (Thạch Lam - Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr.147). Từ gợi ý đó bạn hãy phân tích tình cảm của tác giả đối với con người và cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm.


Kết nối đọc - viết

Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc viết trang 52 SGK Văn 10 Kết nối tri thức

Viết đoạn văn khoảng (150 chữ) phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện.


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về độ bền của nam châm - Định nghĩa và cách đo độ bền.

Khái niệm vật chất từ tính, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý. Vật chất từ tính đóng vai trò quan trọng trong nhiều ứng dụng và lĩnh vực khác nhau như công nghệ, nghiên cứu vật lý và hiểu biết về các hiện tượng từ tính. Cấu trúc tinh thể và phân tử của vật chất từ tính quyết định tính chất và ứng dụng của nó. Vật chất từ tính có tính chất vật lý và hóa học đặc biệt, và được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày và công nghiệp, bao gồm cả y học và kỹ thuật.

Khái niệm về đơn vị gauss

Khái niệm về cực nam châm - Định nghĩa và lý thuyết về cực nam châm trong vật lý. Cấu trúc của cực nam châm - Nguyên liệu sản xuất, quá trình sản xuất và cách thức hoạt động. Tính chất của cực nam châm - Tính chất vật lý và hóa học. Sử dụng và ứng dụng của cực nam châm - Trong sản xuất, y tế và khoa học nghiên cứu.

Tổng quan về từ tính, định nghĩa và vai trò của nó trong vật lý và cuộc sống. Tính chất từ tính của vật chất, bao gồm từ trường, từ tính, độ cứng từ tính và độ dẫn từ tính. Các định luật về từ tính, bao gồm định luật Biotsavart, định luật Ampere và định luật Faraday. Ứng dụng của từ tính trong cuộc sống và công nghiệp, bao gồm máy MRI, động cơ điện, pin và thiết bị lưu trữ dữ liệu.

Nghiên cứu nam châm điện và ứng dụng của nó trong vật lý và cuộc sống hàng ngày. Lịch sử phát triển và các nguyên lý cơ bản của nam châm điện. Ứng dụng của nghiên cứu nam châm điện trong đời sống, công nghiệp, khoa học và kỹ thuật.

Khái niệm về ứng dụng nam châm điện

Khái niệm về phát minh khoa học

Khái niệm về thiết bị điện gia dụng

Khái niệm về Tivi - Lịch sử, phân loại, và các loại Tivi hiện nay. Cấu tạo và các loại màn hình Tivi. Các tính năng của Tivi - kết nối internet, xem truyền hình, chơi game, nghe nhạc, xem phim và ứng dụng đi kèm. Cách sử dụng và bảo dưỡng Tivi để tăng tuổi thọ và bảo vệ sức khỏe.

Xem thêm...
×