Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 68 SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài thực hành đọc Con khướu sổ lồng SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Dưới bóng hoàng lan SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?
Nội dung chính
Câu chuyện xoay quanh tình yêu giang dở giữa nhân vật "tôi" và Na - đi - a, mọi chuyện bắt nguồn từ câu nói "Na - đi - a, anh yêu em" khi hai người cùng trượt tuyết. |
Tóm tắt
Câu chuyện được kể bằng ngôi thứ nhất, kể về một câu chuyện đùa nho nhỏ của nhân vật “tôi” với cô nàng Na-đi-a. Nhân vật tôi trong một buổi trưa mùa đông đã rủ Na-đi-a chơi trượt tuyết và khi trượt xuống dốc, anh đã nói đùa “Na-đi-a, anh yêu em”. Na-đi-a băn khoăn không biết ai đã nói câu nói ấy và nàng đã cố gom góp tất cả sự can đảm để trượt tuyết từ trên đỉnh dốc, hết lần này đến lần khác, một việc mà lúc bình thường có các vàng cô cũng chẳng làm, chỉ để được nghe câu: “Na-đi-a, anh yêu em”. Nàng không biết câu nói ấy là gió nói hay nhân vật tôi nói, sự nữ tính đã khiến nàng ngại ngùng không dám hỏi và rồi nàng đắm chìm trong sự ngọt ngào của câu nói ấy, nàng sống mà không thể thiếu nó. Cuối cùng, nàng vẫn không biết ai là người nói và cũng không còn được nghe câu nói ấy sau khi nhân vật tôi đi Petersburg nhưng điều ấy đã trở thành kỷ niệm hạnh phúc nhất, xúc động nhất, đẹp đẽ nhất trong đời nàng.
Trước khi đọc
Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Hãy kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè.
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 53 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ”?
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 53 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý sự đồng cảm của người kể chuyện với Na-đi-a.
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 54 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi”.
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 55 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”.
Trong khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 56 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý “độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a.
Trong khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Trong khi đọc trang 56 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Lưu ý hình ảnh “hàng rào cao có đinh nhọn” ngăn cách hai nhân vật và hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật “tôi”.
Trong khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Trong khi đọc trang 57 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ”.
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Căn cứ vào những gì được biểu hiện trong lời tả và kể của nhân vật “tôi” về lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thực sự của nhân vật với Na-đi-a.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên cho bạn những cảm nghĩ gì về các nhân vật và cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn ứng xử ra sao?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Trong phần kết, khi kể về tình trạng cuộc sống của Na-đi-a và của mình nhiều năm sau, người kể chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn.
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 58 SGK Văn 10 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365