Bài 3. Cội nguồn yêu thương - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen
Phân tích nhân vật Đuy-sen trong truyện “Người thầy đầu tiên” Em hãy phân tích nhân vật An-tư-nai trong truyện ngắn Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp Hãy phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh Hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh Viết đoạn văn về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Quê hương Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Hãy viết 10-12 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép liên kết câu. Vẻ đẹp tâm hồn qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh Hãy viết đoạn văn kể về người thầy hoặc người cô mà em yêu quý Trình bày ý kiến của em về tình cảm cha con qua câu chuyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Hãy phân tích nhân vật tôi và người bố trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Hãy phân tích câu chuyện về trò chơi của hai bố con ở vườn hoa và món quà trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần Nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ" Nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen
An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ
Bài mẫu 1
An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ. Cô ước thầy là anh ruột của mình, tình cảm thân thương như ruột thịt. Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi, từ một cô bé mồ côi không biết chữ, ở một vùng quê nghèo khó, lạc hậu, từng bị người thím độc ác bán đi,... An-tư-nai đã có được cơ hội lên thành phố học tập và trở thành một viện sĩ nổi tiếng. Vì vậy, tình cảm mà An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen là một tình cảm đáng được trân trọng.
Bài mẫu 2
Qua văn bản “Người thầy đầu tiên”, người đọc có thể nhận thấy rằng tình cảm mà An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen chính là tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn. Nhờ có thầy Đuy-sen mà cuộc đời của An-tư-nai thay đổi. Cô từ một cô bé mồ côi không biết chữ ở một vùng quê nghèo đói, lạc hậu đã có cơ hội học tập và biết đến con chữ. Có lẽ vì tấm lòng nhân hậu, những ý nghĩ tốt bụng và những ước mơ của thầy Đuy-sen về tương lai cô và những đứa đã khiến cô yêu quý thầy. Sự ngưỡng mộ và biết ơn đã làm An-tư-nai ước thầy là anh ruột của mình. Tình cảm ấy đã sâu nặng và thân thương như ruột thịt.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365