Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Quản lí tiền

Nhiều người chỉ nghĩ đến việc chăm chỉ kiếm tiền, nhưng ít khi nghĩ đến việc quản lí tiền sao cho hiệu quả

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 28 SGK GDCD - Cánh diều

Nhiều người chỉ nghĩ đến việc chăm chỉ kiếm tiền, nhưng ít khi nghĩ đến việc quản lí tiền sao cho hiệu quả. Em hãy trao đổi với các bạn về cách quản lí chi tiêu theo gợi ý trong biểu đồ để tìm ra cách sử dụng tiền hợp lí.


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi Khám phá 1 trang 29 SGK GDCD - Cánh diều

Quan sát và trả lời câu hỏi:

a) Theo em, trong các hình ảnh trên,, hình nào thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? Em hãy phân tích ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả được thể hiện trong mỗi hình ảnh đó.

b) Theo em, thế nào là quản lí tiền hiệu quả?


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 29 SGK GDCD - Cánh diều

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy cho biết bạn học sinh trong ảnh 1 đang tính toán các khoản thu nào?

b) Bản thân em đã có các khoản thu nào? Theo em các khoản thu đó chủ yếu đến từ đâu?


Khám phá - 3

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 30 SGK GDCD - Cánh diều

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nhận xét cách sử dụng tiền của các bạn học sinh trong hình 2. Theo em, cách sử dụng tiền nào hợp lí? Vì sao?

b) Em hãy xác định các khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu?


Khám phá - 4

Trả lời câu hỏi Khám phá 4 trang 30 SGK GDCD - Cánh diều

Quan sát và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy cho biết bạn học sinh trong hình 3 đã đưa ra phương án chi tiêu cụ thể như thế nào?

b) Theo em , để quản lí tiền hiệu quả mỗi người cần thực hiện các nguyên tắc nào?


Khám phá - 5

Trả lời câu hỏi Khám phá 5 trang 31 SGK GDCD - Cánh diều

Quan sát và trả lời câu hỏi:

a) Các bạn học sinh trong những hình ảnh trên đã tạo thêm thu nhập bằng cách nào?

b) Em còn biết những cách nào khác để tạo thêm thu nhập cho bản thân phù hợp với lứa tuổi?


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 31 SGK GDCD - Cánh diều

Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải là của học sinh.

B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân

C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn.

D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể đề phòng những trường hợp rủi ro bất ngờ trong cuộc sống.

E. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 31 SGK GDCD - Cánh diều

Em hãy cho biết việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? Vì sao?

A. Bạn K thường tận dụng các đồ vật có thể tái chế để làm đồ dùng học tập.

B. Bố mẹ cho H tiền ăn sáng nhưng H không ăn để tiết kiệm tiền.

C. Bạn M sử dụng điện, nước tiết kiệm, hiệu quả.

D. Bạn X cứ có tiền là tiêu hết.

E. Khi nhận được tiền thưởng của nhà trường, bạn D dành một khoản để tiết kiệm.


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 32 SGK GDCD - Cánh diều

Giả định em có 1 triệu đồng, em hãy xác định mục tiêu quản lý tiền của bản thân, phân chia số tiền đó thành các khoản cụ thể, hợp lí và chia sẻ với bạn bè về cách phân chia của mình


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 32 SGK GDCD - Cánh diều

Đầu năm mới, H nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền đó để mua một chiếc máy tính cầm tay. Nhưng khi thấy cửa hàng gần nhà bán một đồ chơi hấp dẫn, H đã dùng hết số tiền này để mua mà quên mất dự định của minh.

a) Em có nhận xét gì về việc làm của H?

b) Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H như thế nào?


Luyện tập - 5

Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 32 SGK GDCD - Cánh diều

Em hãy cùng bạn tìm các cách tăng nguồn thu nhập và thảo luận tính khả thi của những cách đó đối với học sinh


Vận dụng - 1

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 32 SGK GDCD - Cánh diều

Em hãy xây dựng quỹ học tập hằng năm cho bản thân theo gợi ý sau:

- Xác định số tiền quỹ học tập được dùng cho các khoản nào?

- Tính toán số tiền cần thiết cho quỹ học tập.

- Liệt kê các việc sẽ làm để thực hiện mục tiêu đó.

- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với bản thân.


Vận dụng - 2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 32 SGK GDCD - Cánh diều

Em hãy làm một đồ dùng học tập từ vật liệu có thể tái chế và hướng dẫn các bạn cùng làm để tiết kiệm và bảo vệ môi trường


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×