Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Bài 6: Quản lí tiền GDCD 7 Cánh diều

Quản lí tiền là cách kiểm soát tiền, quản lí việc sử dụng tiền sao cho hợp lí nhất.

1. Khái niệm về quản lí tiền.

- Quản lí tiền là cách kiểm soát tiền, quản lí việc sử dụng tiền sao cho hợp lí nhất.

- Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến.

2. Ý nghĩa của việc quản lí tiền.

- Quản kí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại; chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

- Quản lí tiền giúp cho chúng ta biết cách sử dụng tiền vào những việc bổ ích, hợp lí.

3. Các nguyên tắc quản lí tiền.

Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả:

- Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của bản thân.

- Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn.

- Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.

4. Cách tạo nguồn thu nhập cá nhân.

Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với độ tuổi, sở thích và điều kiện, để biết quý trọng đồng tiền của bản thân, gia đình và xã hội. Ví dụ, học sinh chúng ta có thể tạo nguồn thu nhập cá nhân bằng việc tự sáng tạo, tái chế những chai lọ, vật phẩm nhựa thành những đồ dùng sáng tạo, đẹp mắt và hữu dụng, có thể thu gom những sách vở, báo không dùng đến để bán giấy vụn,…


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Dịch nội bào - Khái niệm, cơ chế, vai trò, đặc điểm và sự khác biệt với dịch ngoại bào.

Dịch môi trường: Khái niệm, xác định và đánh giá, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng chống và vai trò của cộng đồng

Hệ tuần hoàn và tính chất của các nguyên tố hóa học: Giới thiệu, cấu trúc bảng tuần hoàn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của nguyên tố.

Hệ hô hấp: Cấu trúc, chức năng, quá trình hô hấp và các bệnh liên quan, cách giữ gìn và chăm sóc cho hệ hô hấp.

Giới thiệu về hệ tiêu hóa và vai trò của nó trong quá trình tiêu hóa thức ăn - Tìm hiểu các bộ phận chính của hệ tiêu hóa và cơ chế tiêu hóa tinh bột, protein và chất béo - Hệ thống hormone trong hệ tiêu hóa và nơi sản xuất của chúng - Tổng quan về các vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa như bệnh lý tiêu hóa, dị ứng thực phẩm và chế độ ăn uống không lành mạnh.

Giới thiệu về hệ thống thần kinh và các bệnh lý liên quan: Khái niệm, vai trò, cấu trúc và chức năng của hệ thống thần kinh trong cơ thể con người và các động vật khác. Nội dung bao gồm các hệ thần kinh trung ương và ngoại vi, cùng với các bệnh lý thường gặp như bệnh đau thần kinh, đột quỵ, đau đầu và cách phòng tránh. Các phương pháp nghiên cứu và ứng dụng của hệ thần kinh trong y học và kỹ thuật cũng được đề cập.

Hệ bài tiết và vai trò của nó trong cơ thể con người

Hệ cơ: khái niệm, định nghĩa và cấu thành của hệ cơ, phân loại cơ theo tính chất và chức năng, cấu tạo và chức năng của cơ bắp, cơ xương và cơ nội tạng, đặc điểm về độ bền, độ đàn hồi và khả năng mở rộng của cơ, các bài tập để phát triển và tăng cường cơ, cách thực hiện và lưu ý.

Cấu trúc của hệ xương - Thành phần, cấu trúc tổng thể và các loại xương trong hệ xương. Chức năng của hệ xương - Hỗ trợ, bảo vệ, lưu trữ khoáng chất và sản xuất tế bào máu. Sự phát triển của hệ xương - Quá trình phát triển từ khi còn trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành. Các loại xương - Xương dài, xương ngắn, xương bánh xe và xương phẳng. Các khớp xương - Cấu trúc và chức năng của các khớp xương khác nhau. Các bệnh liên quan đến hệ xương - Loãng xương, viêm khớp và gãy xương.

Khái niệm kích thước của vật rắn Đường kính, bán kính và đường chéo của hình cầu Chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật Thể tích của hình hộp chữ nhật Diện tích bề mặt của hình cầu

Xem thêm...
×