Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 8. Bạo lực học đường - Cánh diều

Em hãy quan sát những hình bên để đặt tên cho mỗi hình ảnh và giải thích ý nghĩa của tên gọi đó

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi trang 40 SGK GDCD - Cánh diều


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi trang Khám phá 1 41 SGK GDCD - Cánh diều

Hình ảnh: (trang 41)

Đọc và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy căn cứ vào thông tin để xác định những hành vi bạo lực học đường được thể hiện qua mỗi trường hợp và hình ảnh trên?

b) Ngoài những hành vi trên, em còn biết hoặc chứng kiến những hành vi bạo lực học đường nào khác?


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 42 SGK GDCD - Cánh diều

Đọc và trả lời câu hỏi:

a) Theo em, những hành vi nào của các nhân vật trong từng tình huống trên là hành vi có tính chất bạo lực học đường?

b) Nguyên nhân và hậu quả của những hành vi đó là gì?


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 1: Những hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường? Vì sao?

A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn khác và gửi cho nhóm bạn để bàn tán, chế giễu.

B. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác.

C. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu hay nói chuyện.

D. Nhại giọng, bắt chước một cách thiếu tôn trọng.

E. Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video, bài viết nhằm gây tổn thương, tra tấn bạn khác.

G. Véo tai, giật tóc một bạn khi đang nô đùa.

H. Mượn đồ dùng của bạn nhưng quên không trả lại.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 2: Trong một buổi hoạt động ngoại khóa về phòng, chống bạo lực học đường, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 3: K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, K đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi gặp nhai, hai bạn đã xảy ra xô xát.

a) Theo em, ai là người bị bạo lực học đường trong tình huống trên?

b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường trong tình huống đó


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 4: Em hãy kể một trường hợp bạo lực học đường mà em biết, chỉ ra nguyên nhân, hậu quả của tình huống bạo lực học đường đó.


Vận dụng - 1

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 1: Em hãy thiết kế một sản phẩm tuyên truyền: tranh vẽ, video với thông điệp truyền thông về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường.


Vận dụng - 2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 43 SGK GDCD - Cánh diều

Bài 2: Em hãy cùng bạn xây dựng một tiết mục văn nghệ( tiểu phẩm, nhạc kịch,...) về chủ đề phòng chống bạo lực học đường và trình bài trong tiết học sau.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tác động xấu đến tim mạch và vai trò quan trọng của sức khỏe tim mạch

Khái niệm về huyết áp và vai trò của nó trong cơ thể con người. Hệ tuần hoàn và vai trò của tim, mạch máu trong duy trì huyết áp. Các loại huyết áp và vai trò của chúng. Nguyên nhân và biểu hiện của huyết áp cao và huyết áp thấp. Cách đo và kiểm soát huyết áp thông qua lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống và thuốc điều trị.

Khái niệm về bệnh mạch máu vành và các nguyên nhân, triệu chứng, faktor nguy cơ, phòng ngừa và điều trị hiện tại cho bệnh.

Chức năng và vai trò của thể trạng trong cơ thể: mô tả, hệ thống chức năng, phối hợp giữa các hệ thống.

Cấu trúc và chức năng của nhịp tim

Vấn đề tiêu thụ rượu etylic và tác động của nó đến sức khỏe và xã hội

Khái niệm về thần kinh trung ương

Giới thiệu về thần kinh periferi và cấu trúc, chức năng, bệnh lý liên quan đến nó trong hệ thống thần kinh - Tối đa 150 ký tự.

Khái niệm về Run tay, quy tắc và cách chơi Run tay, kỹ năng cần thiết và lợi ích của Run tay.

Khái niệm về giật mình và cơ chế sinh lý, nguyên nhân gây giật mình, tác động lên cơ thể và tâm lý của giật mình, và cách giảm tác động của giật mình.

Xem thêm...
×