Bài 9. Tùy bút và tản văn
Soạn bài Trưa tha hương SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Soạn bài Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Trao đổi về một vấn đề bài 9 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Tự đánh giá bài 9 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 9 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết Soạn bài Cây tre Việt Nam SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiếtSoạn bài Trưa tha hương SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiết
Đọc trước tùy bút Trưa tha hương và tìm hiểu thêm về tác giả Trần Cư.
Nội dung chính
Thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết của một người con lâu ngày rời xa quê hương. Chỉ với những âm thanh quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, đã gợi lại trong trái tim những kỉ niệm xưa cũ không thể nào quên. |
Chuẩn bị - 1
Câu 1 (trang 63, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc trước tùy bút Trưa tha hương và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Trần Cư.
Chuẩn bị - 2
Câu 2 (trang 63, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tìm hiểu điệu hát ru của miền Bắc.
Đọc hiểu - 1
Câu 1 (trang 63, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Chú ý tình huống, địa điểm, thời gian,…của câu chuyện.
Đọc hiểu - 2
Câu 2 (trang 64, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Từ “nạo” trong câu: “Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn” diễn tả được điều gì?
Đọc hiểu - 3
Câu 3 (trang 65, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật “tôi” nhớ nhà?
Đọc hiểu - 4
Câu 4 (trang 65, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tiếng hát ru đã giúp “tôi” nhận ra điều gì?
Đọc hiểu - 5
Câu 5 (trang 65, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Chú ý địa điểm và thời gian được nói tới trong các câu hát ru
Đọc hiểu - 6
Câu 6 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Nhân vật “tôi” thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?
CH cuối bài - 1
Câu 1 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Bài tuỳ bút Trưa tha hương viết về chuyện gì? Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?
CH cuối bài - 2
Câu 2 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Tiếng hát ru đã làm nhân vật “tôi” nhớ đến những gì?
CH cuối bài - 3
Câu 3 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Dẫn ra một số câu văn, đoạn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.
CH cuối bài - 4
Câu 4 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tuỳ bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
CH cuối bài - 5
Câu 5 (trang 66, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Bài tuỳ bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365