Bài 3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến trang 54 SGK Toán 7 cánh diều
Giải mục I trang 54,55,56 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Giải mục II trang 57, 58, 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải bài 1 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải bài 2 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải bài 3 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải bài 4 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải bài 5 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều Giải câu hỏi khởi động trang 54 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diềuGiải mục I trang 54,55,56 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
HĐ 1
a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: 5x2+7x2; ax2+bx2 (k ∈ N*).
b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
HĐ 2
Cho hai đa thức
P(x)=5x2+4+2x và Q(x)=8x+x2+1.
a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn của P(x) và Q(x) cho ? ở bảng sau rồi cộng hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột:
c) Dựa vào kết quả cộng hai đơn thức theo từng cột, xác định đơn thức R(x).
LT - VD 1
Để cộng hai đa thức P(x), Q(x), bạn Dũng viết như dưới đây có đúng không? Vì sao? Nếu chưa đúng, em hãy sửa lại cho đúng.
HĐ 3
Cho hai đa thức:
P(x)=−2x2+1+3x và Q(x)=−5x+3x2+4.
a) Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.
b) Viết tổng P(x) + Q(x) theo hàng ngang.
c) Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.
d) Tính tổng P(x) + Q(x) bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.
LT - VD 2
Tính tổng của hai đa thức sau bằng hai cách:
P(x)=2x3+32x2+5x−2;
Q(x)=−8x3+4x2+6+3x.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365