Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn
Soạn bài Tự đánh giá bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 6 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Đẽo cày giữa đường SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắnSoạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - siêu ngắn
Kể lại một truyện ngụ ngôn là hình thức dùng lời của em để kể cho người khác nghe về một câu chuyện đã học hay đã đọc
Định hướng
(trang 15, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
a) Kể lại một truyện ngụ ngôn là hình thức dùng lời của em để kể cho người khác nghe về một câu chuyện đã học hay đã đọc. Truyện ngụ ngôn được kể lại có thể là truyện Việt Nam hoặc nước ngoài
b) Để kể lại một truyện ngụ ngôn mà em yêu thích:
- Lựa chọn truyện ngụ ngôn mà em yêu thích
- Bám sát cốt truyện nhưng kể lại bằng lời của người kể, kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc và thái độ của mình sinh động hơn
- Lập dàn ý cho bài kể
- Khi kể, phải dùng từ ngữ chính xác, trình bày nội dung rõ ràng, mạch lạc; biết sử dụng điệu bộ, cử chỉ để hỗ trợ, nhằm giúp cho người nghe tiếp nhận đạt hiệu quả cao nhất; sử dụng những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước.
Thực hành
(trang 15, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365