Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 2
Giải Bài tập 3 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 4 trang 13,14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 14,15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 15,16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 10,11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 3 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại bài thơ Chiều sông Thương trong SGK (tr.56) và trả lời các câu hỏi: Thể thơ của bài Chiều sông Thương có giống với bài Tiếng ve không? Nêu nhạn xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ
Câu 1
Thể thơ của bài Chiều sông Thương có giống với bài Tiếng ve không? Nêu nhạn xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ
Câu 2
Trừ dòng thơ đầu tiên, chữ đầu các dòng thơ còn lại ở bài thơ Chiều sông Thương không viết hoa. Theo em, đặc điểm này có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc, nội dung bài thơ?
Câu 3
Hình ảnh sông Thương và quê hương quan họ hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Câu 4
Tìm từ láy trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của những từ láy đó:
- dùng dăng hoa Quan họ
nở tím bên sông Thương
- mạ đã thò lá bưởi
trên lớp bùn sếnh sang
Câu 5
Trong các dòng thơ dưới đây, nhà thơ đã dùng những biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
- ôi con sông màu nâu
ôi con sông màu biếc
- những gì sông muốn nói
cánh buồm đang hát lên
Câu 6
Theo em, nhà thơ có cảm xúc và suy nghĩ như thế nào về sông Thương và quê hương quan họ?
Câu 7
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những đặc điểm chính về hình thức và nội dng của bài thơ
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365