Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 2
Giải Bài tập 6 trang 15,16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 7 trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 14,15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 13,14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 3 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 10,11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 6 trang 15,16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh và trả lời các câu hỏi: Nêu một số đặc điểm hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp.
Câu 1
Nêu một số đặc điểm hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp.
Câu 2
Tiếng gà trưa là một bài thơ có yếu tố tự sự. Em hãy cho biết ai là người kể chuyện và nội dung câu chuyện được kể là gì.
Vẽ sơ đồ theo mẫu sau và vở và điền vào sơ đồ những sự việc chính trong câu chuyện:
Câu 3
Hình ảnh đàn gà của bà trong kí ức của cháu được miêu tả như thế nào?
Câu 4
Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ về tuổi thơ được bà yêu thương. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bà dành cho người cháu
Câu 5
Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Câu 6
Chỉ ra những nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa và hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365