Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mèo Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 6. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm trang 22, 23 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. Be, F, O, C, Mg. B. Mg, Be, C, O, F. C. F, O, C, Be, Mg. D. F, Be, C, Mg, O. Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất trong các nguyên tử sau đây? A. Al. B. P. C. S. D. K.

Cuộn nhanh đến câu

6.1

Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?

A. Be, F, O, C, Mg.                           

B. Mg, Be, C, O, F.

C. F, O, C, Be, Mg.                            

D. F, Be, C, Mg, O.


6.2

Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất trong các nguyên tử sau đây?

A. Al.             

B. P.                           

C. S.                           

D. K.   


6.3

Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử?

A. Li, F, N, Na, C.                             

B. F, Li, Na, C, N.

C. Na, Li, C, N, F.                                         

D. N, F, Li, C, Na.


6.4

Nguyên từ của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong công nghệ hàn, sản xuất thép và methanol.

A. B.                           

B. N.                           

C. O.                           

D. Mg.


6.5

Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.

A Hydrogen.  

B. Beryllium.

C. Caesium.   

D. Phosphorus.


6.6

Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính.

A. Fluorine.                

B. Bromine.   

C. Phosphorus.           

D. Iodine.


6.7

Hydroxide nào có tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong

A. Calcium hydroxide.                                  

B. Barium hydroxide.

C. Strontium hydroxide.                                

D. Magnesium hydroxide.


6.8

Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân huỷ các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.

A. Silicic acid.                                               

B. Sulfuric acid.         

C. Phosphoric acid.                            

D. Perchloric acid.


6.9

Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.

B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.

C. Thứ tự tăng dần tính base là: X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2.

D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là Z, Y, X.


6.10

Hãy cho biết:

a) Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim của nguyên tử một nguyên tố

b) Quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố.

c) Quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn.


6.11

Quan sát hình sau:

D:\Documents\GIÁO ÁN HÓA CHUẨN\Sách chương trình mới\Ảnh, video phụ trợ\Bài 6 hình cầu nguyên tử.PNG 

3 quả cầu A, B, C tượng trưng cho nguyên tử các nguyên tố helium, krypton và radon. Quả cầu nào là krypton?


6.12

Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện: Cl, Al, Na, P, F.


6.13

Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự giảm dần tính kim loại: Na, Al, Si, Mg, P, Cl, S, F.


6.14

Viết phương trình phản ứng của các chất sau với nước (nếu có): Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5. Nhận xét về tính base, tính acid của các sản phẩm tạo thành.


6.15

Dựa vào Hình 6.1 và Bảng 6.1 trong SGK, hãy vẽ đồ thị hoặc biểu đồ đối với hai đại lượng bán kính nguyên tử và độ âm điện trong bảng số liệu trên. Quan sát và cho biết hai đại lượng này biến thiên như thế nào. Giải thích.

D:\Documents\GIÁO ÁN HÓA CHUẨN\Sách chương trình mới\Ảnh, video phụ trợ\Bài 6 Hình 6.1.PNG

D:\Documents\GIÁO ÁN HÓA CHUẨN\Sách chương trình mới\Ảnh, video phụ trợ\Bài 6 Bảng 6.1.PNG


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Pepsin

Phân hủy chất đạm và tác động đến môi trường

Khái niệm về Peptide và vai trò của nó trong sinh học, cấu trúc và tính chất của Peptide, tính chất vật lý và hóa học của Peptide, chức năng của Peptide trong quá trình truyền thông tin và sự phát triển của tế bào, sản xuất và ứng dụng của Peptide trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về Acid Clohydric

Giới thiệu về niêm mạc dạ dày, cấu trúc và vị trí của nó trong hệ tiêu hóa. Chức năng của niêm mạc dạ dày và vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa. Liệt kê và mô tả các bệnh liên quan đến niêm mạc dạ dày, bao gồm viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày và nhiễm khuẩn HP. Mô tả các phương pháp phòng ngừa và điều trị các bệnh liên quan đến niêm mạc dạ dày, bao gồm thay đổi chế độ ăn uống, sử dụng thuốc và các phương pháp khác.

Khái niệm về hormone gastrin

Khái niệm về điều hòa tiêu hóa và cơ chế hoạt động của nó

Giới thiệu về tế bào niêm mạc dạ dày và vai trò của chúng. Cấu trúc và chức năng của tế bào niêm mạc dạ dày. Cơ chế hoạt động và sự phát triển của tế bào niêm mạc dạ dày. Các bệnh lý liên quan đến tế bào niêm mạc dạ dày như viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày và vi khuẩn Helicobacter pylori.

Khái niệm về vấn đề tiêu hóa

Khái niệm về loét dạ dày - Định nghĩa và nguyên nhân gây ra loét dạ dày. Triệu chứng và biểu hiện của loét dạ dày. Chẩn đoán và điều trị loét dạ dày. Phòng ngừa loét dạ dày.

Xem thêm...
×