Đọc hiểu và thực hành tiếng Việt - Bài 6
Giải Bài tập 3 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 4 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 5 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 7 trang 6 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 8 trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 2 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 3 trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại truyện Con mối và con kiến trong SGK (tr. 8 – 9) và trả lời các câu hỏi: Mối đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?
Câu 1
Mối đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?
Câu 2
Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,... trong lời thoại thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì?
Câu 3
Lí lẽ của kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì?
Câu 4
Các từ ngữ: sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,... trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì?
Câu 5
Em có thiện cảm với mối hay kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì?
Câu 6
Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thể kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365